K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2019

Ta có:

\(m^2+mn+n^2\)

\(=\left(m-n\right)^2+3mn\) (1)

Nếu \(m^2+mn+n^2⋮9\) thì từ (1)

\(\Rightarrow\left(m-n\right)^2⋮3\)

\(\Leftrightarrow\left(m-n\right)⋮3\) (2)

\(\Rightarrow\) \(\left(m-n\right)^2⋮9\)

\(\)\(\Rightarrow3mn⋮9\)

\(\Rightarrow mn⋮3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m⋮3\\n⋮3\end{matrix}\right.\) (3)

Từ (2) và (3) \(\Rightarrow\) cả hai số \(m,n⋮3\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 4 2016

**** m chia hết cho 3 => m^2 chia hết cho 3 ( m^2 = m.m ) 
Tt: n^2 chia hết cho 3 

=> m^2 + n^2 chia hết cho 3 

**** định lí đảo 
m^2 + n^2 chia hết cho 3 

Xét: a chia 3 có 3 trườg hợp số dư: 0;1;2 => a^2 có 2 trườg hợp số dư là 0;1 < cm: đặt a = 3k + x với x là các trườg hợp số dư. sau đó tìm được số dư khi bình phương a > 


=> m^2 và n^2 cũng có các khả năng số dư đó khi chia cho 3 

Xét các trườg hợp: 

m^2 và n^2 chia 3 cùng dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 2 => loại 
m^2 và n^2 1 số chia 3 dư 0 và 1 số chia 3 dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 1 => loại 

=> m^2 và n^2 cùng chia hết cho 3 

hay m và n cùng chia hết cho 3

24 tháng 11 2021

Cho m+n=1 và m.n khác 0.

Chứng minh m/(n^3 -1) + n/(m^3 - 1) = 2(mn - 2)/(m^2 . n^2  + 3)

5 tháng 2 2016

chia hết vì tất cả các STN chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3

olm duyệt đi

5 tháng 2 2016

 **** m chia hết cho 3 => m^2 chia hết cho 3 ( m^2 = m.m ) 
Tt: n^2 chia hết cho 3 

=> m^2 + n^2 chia hết cho 3 

**** định lí đảo 
m^2 + n^2 chia hết cho 3 

Xét: a chia 3 có 3 trườg hợp số dư: 0;1;2 => a^2 có 2 trườg hợp số dư là 0;1

( cm: đặt a = 3k + x với x là các trườg hợp số dư. sau đó tìm được số dư khi bình phương a )


=> m^2 và n^2 cũng có các khả năng số dư đó khi chia cho 3 

Xét các trườg hợp: 

m^2 và n^2 chia 3 cùng dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 2 => loại 
m^2 và n^2 1 số chia 3 dư 0 và 1 số chia 3 dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 1 => loại 

=> m^2 và n^2 cùng chia hết cho 3 

hay m và n cùng chia hết cho 3

5 tháng 11 2016

nơi bài 2 là Cho p là số nguyên tố > 7 nha

13 tháng 10 2018

 A=mn(m²-n²) 
= mn(m² - 1 - n² + 1) 
= mn [(m-1)(m+1) - (n-1)(n+1)] 
= n(m-1)m(m+1) - m(n-1)n(n+1) 
{n(m-1)m(m+1) chia hết cho 3 (tính 3 số tự nhiên liên tiếp) 
{m(n-1)n(n+1) chia hết cho 3(tính 3 số tự nhiên liên tiếp) 
=> n(m-1)m(m+1) - m(n-1)n(n+1) chia hết cho 3 
=> A chia hết cho 3 

29 tháng 5 2018

a) Thay m = -1 và n = 2 ta có:

3m - 2n = 3(-1) -2.2 = -3 - 4 = -7

b) Thay m = -1 và n = 2 ta được 

7m + 2n - 6 = 7.(-1) + 2.2 - 6 = -7 + 4 - 6 = -9.


 

17 tháng 3 2019

m chia hết cho 9 hay m=3k =>m2=9k2 chia hết cho 9

n chia hết cho 9 hay n=3h =>n2=9h2 chia hết cho 9

mn=9kh chia hết cho 9

Vậy m2+mn+n2chia hết cho 9