K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2019

A B 3 2 1 -4 C y O x m

C thuộc õ nên C(m;0)

AC = \(\sqrt{\left(m-2\right)^2+3^2}\)  ;  BC = \(\sqrt{\left(m-1\right)^2+4^2}\); AB = \(\sqrt{\left(4+3\right)^2+\left(2-1\right)^2}\)

=> AB + AC +BC = \(\sqrt{50}+\sqrt{\left(m-2\right)^2+3^2}+\sqrt{\left(1-m\right)^2+4^2}\ge\)\(\sqrt{50}+\sqrt{\left(m-2+1-m\right)^2+\left(3+4\right)^2}=\sqrt{50}+\sqrt{50}\)=10\(\sqrt{2}\)

( áp dụng bdt \(\sqrt{x^2+y^2}+\sqrt{z^2+t^2}\ge\sqrt{\left(x+z\right)^2+\left(y+t\right)^2}\)

chứng minh, bình phương 2 vế và rút gọn ta được \(\sqrt{\left(x^2+y^2\right)\left(z^2+t^2\right)}\ge xz+yt< =>\left(x^2+y^2\right)\left(z^2+t^2\right)\ge\left(xz+yt\right)^2;\) đúng theo bdt cosy-swachr)

a) Tự làm

b) Vt pt dường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm trên rùi thay tọa độ của điểm còn lại nếu thỏa mãn thì 3 điểm đó thẳng hàng, ngược lại thì ko

3 tháng 4 2018

Giải bài tập Toán lớp 10

26 tháng 11 2019

Gọi M là trung điểm AB 

\(\Rightarrow M\left(\frac{5}{2};\frac{3}{2}\right)\)

Phương trình CM có dạng  : \(y=ax+b\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-2a+b=-3\\\frac{5}{2}a+b=\frac{3}{2}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-1\end{cases}\Rightarrow y=x-1}\)

Gọi N là trung điểm BC \(\Rightarrow N\left(1;1\right)\)

Phương trình AN có dạng : \(x=1\)

\(\Rightarrow\) Tọa độ trọng tâm G là nghiệm của hệ 

\(\hept{\begin{cases}y=x-1\\x=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}\Rightarrow}G=\left(1;0\right)}\)

27 tháng 8 2018

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2021

Lời giải:

a. Đồ thị $y=-2x+3$ là:

b. Vì $a=-2<0$ nên hàm số trên nghịch biến

c. Đồ thị $y=\frac{2}{3}x+1$

22 tháng 2 2018

14 tháng 12 2019

1 tháng 6 2017