K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2019

D nhé

18 tháng 10 2019

Mình sửa lại nha, bài trước mình làm sai rồi

Ta có: \(I_1=\frac{U_1}{R_1}\)

\(I_2=\frac{U_2}{R_2}\)

Mà do \(R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow I_1=I_2\)

\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{R_1}=\frac{U_2}{R_2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\)

18 tháng 10 2019

Ta có: \(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2\)

\(\Rightarrow I=I_1=I_2\)

\(\Rightarrow U_1=I_1.R_1\)

\(U_2=I_2.R_2\)

25 tháng 9 2018

3,

-Đoạn mạch nối tiếp: R = R1 + R2 + R3

-Đoạn mạch song song: \(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

25 tháng 9 2018

bạn làm đc mấy câu trên không ạ

15 tháng 10 2021

Đoạn mạch gồm hai điện trở \(R_1\) và Rmắc nối tiếp thì:

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{U_2}{R_2}\)

20 tháng 9 2018

Theo định luật Ôm : \(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow U=I.R\)

nên \(U_1=I_1R_1\)

\(U_2=I_2R_2\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1R_1}{I_1R_2}\)

\(R_1\) nt \(R_2\) nên \(I_1=I_2\) :

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\left(đpcm\right)\)

4 tháng 4 2017

Trong mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 là như nhau, ta có

I = , từ đó suy ra



4 tháng 11 2021

a. \(R=R1+R2+R3=3+5+7=15\left(\Omega\right)\)

b. \(I=I1=I2=I3=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{15}=0,4A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,4.3=1,2V\\U2=I2.R2=0,4.5=2V\\U3=I3.R3=0,4.7=2,8V\end{matrix}\right.\)

2 tháng 11 2021

Đề hỏi gì bạn nhỉ?

6 tháng 11 2023

SOS tui với=((((

11 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{50}{1}=50\Omega\)

Điện trở R3\(R=R_1+R_2+R_3\Rightarrow R_3=R-\left(R_1+R_2\right)=50-\left(5+20\right)=25\Omega\)

\(I=I_1=I_2=I_3=1A\left(R_1ntR_2ntR_3\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

\(U_1=R_1.I_1=5.1=5V\)

\(U_2=R_2.I_2=20.1=20V\)

\(U_3=R_3.I_3=25.1=25V\)