K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề hạng vương từ( Hồ Tông Thốc) Phiên âm: Quân bất quân hề, thần bất thần Như hà miếu mạo tại giang tân? Giang Đông tích nhận do hiền tiếu Hà tích thiều tiền bách vạn cân Dịch: Vua cũng chẳng ra vua, tôi cũng chẳng ra tôi Cớ sao đền miếu bên sông dựng lên để thờ ai? Vùng Giang Đông ngày trước còn chê là nhỏ hẹp Sao ngày này lại đoi đốt giấy cúng cả trăm vạn cân Dịch thơ: Vua chẳng phải vua,...
Đọc tiếp

Đề hạng vương từ( Hồ Tông Thốc)

Phiên âm:

Quân bất quân hề, thần bất thần

Như hà miếu mạo tại giang tân?

Giang Đông tích nhận do hiền tiếu

Hà tích thiều tiền bách vạn cân

Dịch:

Vua cũng chẳng ra vua, tôi cũng chẳng ra tôi

Cớ sao đền miếu bên sông dựng lên để thờ ai?

Vùng Giang Đông ngày trước còn chê là nhỏ hẹp

Sao ngày này lại đoi đốt giấy cúng cả trăm vạn cân

Dịch thơ:

Vua chẳng phải vua, tôi chẳng tôi

Bên sông miếu mạo để thờ ai?

Giang Đông ngày trước còn chê nhỏ

Tiền giấy sao nay lại vật nài

Câu hỏi:

1.Tìm hiểu thông tin về Hồ Tông Thốc.

2. Tại sao acs giả lại nói" Vua chẳng ra vua, tôi chẳng tôi''. Câu thơ nhằm châm biếm điều gì?

3. Nghệ thuật dc sử dụng trong bài? Tác dụng?

4. Từ ngữ vật nài biểu thị được điều gì về nhân vật Hạng Vương

5. Qua bài thơ em thấy được nét tính cách gi của Hồ Tông Thốc

3
18 tháng 10 2019

câu trả lời là ....,...,và....

20 tháng 10 2019

Chương trình địa phương afk haha

Năm 1258, khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, vua Trần cho quân về vùng nào? *Quy Hóa (Lào Cai).Đông Bộ Đầu(Bến sông Hồng- Hà Nội).Vạn Kiếp (Chí Linh- Hải Dương).Thiên Mạc ( Duy Tiên- Hà Nam).Khi quân Mông Cổ kéo vào Thăng Long, vua nhà Trần đã lãnh đạo nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương gì? *“Vườn không nhà trống”.Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long.Cho người già và trẻ con đi sơ tán.Xây dựng phòng...
Đọc tiếp

Năm 1258, khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, vua Trần cho quân về vùng nào? *

Quy Hóa (Lào Cai).

Đông Bộ Đầu(Bến sông Hồng- Hà Nội).

Vạn Kiếp (Chí Linh- Hải Dương).

Thiên Mạc ( Duy Tiên- Hà Nam).

Khi quân Mông Cổ kéo vào Thăng Long, vua nhà Trần đã lãnh đạo nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương gì? *

“Vườn không nhà trống”.

Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long.

Cho người già và trẻ con đi sơ tán.

Xây dựng phòng tuyến chặt bước tiến quân xâm lược.

Thời Trần, những người nào được tuyển chọn vào cấm quân? *

Trai tráng con em quý tộc, vương hầu.

Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi.

Trai tráng con em quan lại trong triều.

Trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần.

Một chế độ đặc biệt chỉ xuất hiện trong triều đại nhà Trần đó là? *

Chế độ lập thái tử sớm.

Chế độ Nhiếp chính vương.

Chế độ nhiều Hoàng hậu.

Chế độ Thái thượng hoàng.

Khi vào xâm lược Đại Việt, quân xâm lược Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu? *

Quy Hóa.

Chương Dương.

Bình Lệ Nguyên.

Vạn Khiếp

2
29 tháng 12 2021

1.............

2. A

3.D

4.D

5. C

29 tháng 12 2021

cảm ơn 

Trí dũng song toàn      Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc. Chờ rất lâu mà vẫn không được vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc rất thảm thiết. Vua Minh liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ.      Thám hoa vừa khóc vừa than rằng:     - Hôm nay là ngày giỗ cụ Tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ. Thật là...
Đọc tiếp

Trí dũng song toàn

 

     Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc. Chờ rất lâu mà vẫn không được vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc rất thảm thiết. Vua Minh liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ.

      Thám hoa vừa khóc vừa than rằng:

     - Hôm nay là ngày giỗ cụ Tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ. Thật là bất hiếu với tổ tiên.

      Vua Minh phán:

    - Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Sứ thần khóc lóc như vậy thật không phải lẽ!

    Giang Văn Minh nghe vậy, bèn tâu:

    - Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ?

    Biết đã mắc mưu sứ thần, vua Minh vẫn phải nói:

   - Từ nay trở đi, nước ngươi không phải góp giỗ Liễu Thăng nữa.

    Từ đó nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng.

    Lần khác, khi Giang Văn Minh vào yết kiến, vua Minh sai một đại thần ra vế đối:

     - Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc.

    Biết họ ngạo mạn nhắc chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng, Giang Văn Minh cứng cỏi đối lại ngay:

     - Bạch Đằng thuở trước máu còn loang.

     Thấy sứ giả Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông.

      Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông, khóc rằng:

      - Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ.

      Điếu văn của vua Lê còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống”.

Theo ĐINH XUÂN LÂM – TRƯƠNG HỮU QUÝNH và TRUNG LƯU

Trong câu chuyện trên, ai là người trí dũng song toàn?

aGiang Văn Minh.

bLê Thần Tông.

cLiễu Thăng.

3
18 tháng 4 2022

mình không biết có đúng không nữa :

Ngày 25/11/1788, 29 vạn quân Thanh dưới sự chỉ huy của Tổng đốc Lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị tiến vào xâm lược nước ta. Trước sức tiến công ào ạt của địch, các tướng lĩnh Tây Sơn ở Bắc Hà, một mặt, sử dụng một phần lực lượng kết hợp với quân địa phương chặn đánh, kiềm chế bước tiến của giặc; mặt khác, đưa toàn bộ lực lượng chủ lực về chốt chặn ở Tam Điệp - Biện Sơn, thực hiện kế sách làm “kiêu lòng” giặc, để “cho chúng ngủ trọ một đêm rồi lại đuổi đi”(1). Vì thế, quân Thanh tiến vào thành Thăng Long hầu như không gặp một trở ngại nào. Sau khi nghe quần thần bè lũ Lê Chiêu Thống đề nghị nên đuổi đánh quân Tây Sơn ngay, Tôn Sĩ Nghị tuyên bố một cách ngạo mạn rằng: “Bây giờ đã sắp hết năm, đại quân xa xôi tới đây, cần phải nghỉ ngơi, không nên đánh vội. Giặc gầy mà ta đang béo, hãy để chúng tự đến nộp thịt”(2). Với tư tưởng chủ quan, khinh địch, Y đã ra lệnh cho đại quân dừng tiến công, nghỉ ngơi ăn tết, chỉ lập ra ba đồn lũy là Ngọc Hồi (Thường Tín, Hà Nội), Nhật Tảo (Duy Tiên, Hà Nam) và một đồn ở bờ bắc sông Nguyệt Quyết (Thanh Liêm, Hà Nam) để “canh gác từ xa, đề phòng bất trắc vậy” (theo cách nói chủ quan của Tôn Sĩ Nghị). Tuy vậy, khi được tin vua Quang Trung tổ chức tuyển quân ở Nghệ An, Thanh Hóa, chuẩn bị tiến công ra Bắc, Tôn Sĩ Nghị thấy không thể chủ quan được nữa, bèn cho tăng cường lực lượng phòng thủ xung quanh Thăng Long. Đặc biệt, phía Nam Thăng Long, giặc xây dựng thêm nhiều đồn lũy mới, tạo thành hệ thống phòng thủ dài gần 90 km, bắt đầu từ đồn tiền tiêu Gián Khẩu, tiếp theo đó là các đồn: Nguyệt Quyết, Nhật Tảo, Hà Hồi, Ngọc Hồi, Văn Điển,… đến Thăng Long. Còn đại quân của Tôn Sĩ Nghị đóng ở hai bên bờ sông Hồng và mấy vạn quân Điền Châu, Triều Châu của Sầm Nghi Đống đóng ở Khương Thượng (Đống Đa), phía Tây Nam thành Thăng Long đều ở tư thế nghỉ ngơi, chờ đợi ngày xuất quân.
Như vậy, trong hệ thống đồn lũy phòng thủ này, địch chỉ chú trọng bố phòng lực lượng ở phía Nam với đồn Hà Hồi giữ vị trí quan trọng, đồn Ngọc Hồi là cứ điểm then chốt mang tính quyết định. Với thế trận này, địch hí hửng rằng, nếu tiến công Thăng Long, quân Tây Sơn buộc phải giao chiến từ xa, đột phá liên tục, đường dài và càng tiến sâu càng phải đột phá những cứ điểm mạnh hơn. Do đó, tốc độ tiến công của đối phương sẽ chậm dần, lực lượng bị tiêu hao, sức chiến đấu bị giảm sút, dẫn tới bị tiêu diệt. Đồn Ngọc Hồi với binh lực lớn, hỏa lực mạnh, thành lũy kiên cố, không những đủ sức chặn đứng các cuộc tiến công của quân Tây Sơn, mà còn có thể tiếp ứng cho các vị trí khác khi bị đối phương uy hiếp.
Song, cho dù quân địch có chuẩn bị đề phòng ra sao thì cũng đã quá muộn. Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788), Quang Trung và đại quân Tây Sơn đã tới Tam Điệp. Tại đây, Vua cùng các tướng trong Bộ Tham mưu tập trung nghiên cứu tình hình, hoạch định kế hoạch đại phá quân Thanh với quyết tâm: bất ngờ, quyết thắng, đánh tan quân giặc khi chúng chưa kịp xuất quân (3). Qua điều tra, thám sát tình hình, Nguyễn Huệ đã nắm được toàn bộ kế hoạch và cách bố trí lực lượng của địch. Với tài thao lược xuất chúng, Quang Trung vạch ra phương án tác chiến táo bạo, chính xác. Theo đó, thay vì tập trung toàn bộ lực lượng tiến công, đột phá liên tục từ hướng Nam Thăng Long (như dự đoán của tướng giặc), Ông đã triệt để tận dụng yếu tố bí mật, bất ngờ, sử dụng lực lượng hình thành các hướng tiến công cả trên chính diện, bên sườn và phía sau; tạo thế trận bao vây, chia cắt địch ngay từ đầu để luôn giành, giữ thế chủ động giết giặc. Theo kế hoạch, quân Tây Sơn được tổ chức làm 5 đạo. Đạo quân chủ lực do Nguyễn Huệ trực tiếp chỉ huy, đánh thẳng vào hệ thống phòng ngự chủ yếu của địch ở phía Nam Thăng Long. Đạo quân thứ hai do Đô đốc Bảo chỉ huy, tiến ra Đại Áng (Thường Tín, Hà Nội), là hướng phối hợp quan trọng sẵn sàng chi viện, tăng cường sức mạnh cho hướng chủ yếu. Đạo quân thứ ba do Đô đốc Long chỉ huy, thực hiện vu hồi tiến công đồn Khương Thượng (Đống Đa), rồi thọc vào Thăng Long. Đạo quân thứ tư do Đô đốc Tuyết chỉ huy, theo đường biển đánh vào Hải Dương. Đạo quân thứ năm do Đô đốc Lộc chỉ huy, cũng theo đường biển vào cửa Lục Đầu, tiến lên Bắc Giang chặn đường rút lui của quân Thanh từ Thăng Long về và sẵn sàng đánh quân tiếp viện của địch từ Quảng Tây sang. Như vậy, với cách tổ chức và sử dụng lực lượng này, quân Tây Sơn đã hình thành 02 trận then chốt quyết định: trận Ngọc Hồi trên hướng chủ yếu và trận Khương Thượng (Đống Đa) trên hướng vu hồi.
Thực hiện kế hoạch đã định, đêm 30 tháng Chạp năm Mậu Thân, tức đêm giao thừa của Tết Nguyên đán, đạo chính binh của Nguyễn Huệ vượt sông Gián Khẩu bắt đầu tổ chức tiến công. Với thế chủ động và lợi dụng yếu tố bí mật, bất ngờ, quân Tây Sơn nhanh chóng hạ các đồn Gián Khẩu, Nguyệt Quyết, Nhật Tảo. Bằng nhiều thủ đoạn chiến đấu, quân ta không chỉ tiêu diệt gọn các đồn địch mà còn bắt sống toàn bộ lực lượng do thám phía trước của quân Thanh, làm cho các đồn từ Hà Hồi trở về Thăng Long không hay biết tin tức gì về cuộc tiến công của quân ta ở phía Nam. Thậm chí, khi quân Tây Sơn tiến đến vây kín đồn Hà Hồi và gọi hàng bằng cách “Bắc loa truyền gọi: Tiếng quân sĩ luân phiên nhau dạ ran để hưởng ứng nghe như có hơn vài vạn người. Trong đồn khi ấy mới biết, ai nấy rụng rời sợ hãi, liền xin ra hàng, lương thực khí giới đều bị quân Nam lấy hết”(4). Qua đó, đã thể hiện nét đặc sắc của nghệ thuật nghi binh, lừa địch; sự kết hợp hài hòa sức mạnh về quân sự với công tác địch vận để đánh vào tinh thần quân địch, khiến chúng hoảng loạn, vội vã xin hàng; đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật quân sự không đánh mà thắng của quân Tây Sơn.
Sau khi đánh chiếm đồn Hà Hồi, yếu tố bí mật, bất ngờ không còn nữa nên việc tiến công đồn Ngọc Hồi của quân ta gặp nhiều khó khăn. Thậm chí, khi phát hiện ta tổ chức tiến công, địch đã chủ động cử đội kỵ binh - lực lượng thiện chiến nhất của quân Thanh đón đánh, hòng chặn đứng bước tiến công của quân Tây Sơn. Do có trù liệu từ trước, Nguyễn Huệ đã tung đội tượng binh gồm hơn 100 voi chiến xung trận. Tượng binh vốn là “binh chủng” mới của Nguyễn Huệ, có khả năng công kích, đột phá rất lợi hại. Ngoài cung, nỏ, giáo, lao, tượng binh Tây Sơn còn được trang bị thêm nhiều thứ hỏa khí, như: súng tay, hỏa hổ và đại bác. Trước một đội tượng binh mạnh, dũng mãnh xông lên, trông từ xa như “những quả núi di động”, kỵ binh của quân Thanh vừa ra nghênh chiến đã “sợ hãi, hí lên, té chạy, lồng lộn quay về” (5), dẫm đạp lên nhau rút vào Đồn, dựa vào chông sắt, dùng súng và tên bắn ra như mưa để cố thủ. Trước tình hình đó, Nguyễn Huệ bèn chia đội tượng binh làm hai cánh đánh vào bên sườn địch để mở đường cho đội xung kích dũng cảm xông lên. Đây là đội quân cảm tử, biên chế khoảng 600 người, chia làm 20 toán. Mỗi toán gồm 10 nghĩa quân, lưng giắt dao ngắn, khiêng một tấm mộc lớn, ngoài quấn rơm ướt và có 20 người khác theo sau, từ nhiều hướng tiến lên thật gần rồi nhất tề xông vào đồn giặc như nước vỡ bờ. Bị đánh giáp mặt quyết liệt, quân Thanh hoảng loạn, dày xéo lên nhau chạy tháo thân. Nét nổi bật của nghệ thuật tổ chức, sử dụng lực lượng của quân Tây Sơn trong trận này còn được thể hiện ở chỗ: ngay khi chưa tiến công đồn Ngọc Hồi, Nguyễn Huệ đã sai Đô đốc Bảo tổ chức trước trận địa chặn địch ở phía sông Tô Lịch và bày sẵn thế trận diệt địch ở Đầm Mực. Đúng như dự đoán của vua Quang Trung, tàn quân địch (khoảng vài vạn tên) sau khi thoát khỏi Ngọc Hồi đã men theo bờ sông Tô Lịch tháo chạy, nhưng bị quân Tây Sơn chặn đánh quyết liệt buộc phải chạy theo con đường về phía Đầm Mực. Từ ba mặt, quân ta khép chặt vòng vây, dồn ép giặc vào khu vực lầy lội, um tùm cỏ nước, sậy, lác mà tiêu diệt. Đây là trận đánh lẫy lừng, có hiệu suất chiến đấu cao, nhiều năm sau, khi nhắc lại quân giặc còn rùng mình, khiếp sợ.
Cùng thời gian tiến công vào đồn Ngọc Hồi, trên hướng vu hồi Chiến dịch, quân Tây Sơn đã đánh thẳng vào đồn Khương Thượng (Đống Đa) - nơi sơ hở, hiểm yếu của địch. Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi, nhất là yếu tố bất ngờ cho hướng này, trước đó, tại đồn Ngọc Hồi, Nguyễn Huệ không chủ trương tiến công ngay mà chỉ hư trương thanh thế để uy hiếp tinh thần quân địch, nhằm thu hút toàn bộ sự chú ý của chúng về hướng Nam. Trúng kế của ta, Tôn Sĩ Nghị đã tập trung tất cả lực lượng về phía Ngọc Hồi. Ngoài việc liên tục điều quân ra tăng viện, Y còn đặc sai 20 kỵ binh phải thay nhau chạy đi, chạy lại báo cáo tình hình mà không nhận ra nguy cơ từ hướng Tây Nam. Chớp thời cơ, cánh quân của Đô đốc Long đã nhanh chóng bí mật cơ động và triển khai lực lượng, phối hợp với lực lượng tại chỗ, tổ chức nhiều hướng, mũi tiến công, hình thành thế bao vây, chia cắt tiêu diệt địch. Điểm sáng tạo nhất trong tổ chức lực lượng của cánh quân này là, đã nhanh chóng tổ chức ra bộ phận cơ động thọc sâu, đánh thẳng vào sở chỉ huy của Sầm Nghi Đống, buộc hắn phải thắt cổ tự vẫn, khiến địch ở Khương Thượng hoàn toàn tan vỡ trong chốc lát. Thừa thắng, lực lượng này đã tiến lên tiêu diệt các đồn Yên Quyết, Nam Đồng, rồi tràn qua cửa Ô Tây Nam như mũi tên từ xa phóng thẳng vào cung Tây Long (nơi Tôn Sĩ Nghị đặt sở chỉ huy), làm cho cả bộ thống soái giặc kinh hồn, bạt vía. Tôn Sĩ Nghị cuống cuồng tháo chạy, người không kịp mặc áo giáp, ngựa không kịp đóng yên, bỏ mặc quân sĩ tìm đường thoát thân về nước.
Chúng ta biết rằng, ở thời kỳ đó (thế kỷ XVIII) chưa có các phương tiện thông tin hiện đại như ngày nay, vậy mà các hướng tiến công đã hiệp đồng tác chiến để đột phá kết hợp với bao vây, vu hồi; giữa hướng chủ yếu và các hướng khác, giữa lực lượng thê đội một và thê đội hai,… dưới sự chỉ huy của Nguyễn Huệ lại diễn ra ăn khớp, nhịp nhàng đến thế. Điều đó càng chứng tỏ nghệ thuật tổ chức, sử dụng lực lượng của Nguyễn Huệ trong đại phá quân Thanh nói chung, trận quyết chiến chiến lược Ngọc Hồi, Đống Đa nói riêng hết sức tài tình. Đặc biệt, đội tượng binh là “binh chủng” mới của Nguyễn Huệ, được sử dụng hiệu quả: bất ngờ, đúng thời cơ, vào hướng và mục tiêu trọng yếu giành thắng lợi quyết định. Đây là một trong những bài học quý để Quân đội ta tiếp tục nghiên cứu, vận dụng, đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

20 tháng 4 2022

cảm ơn nhiều ạ

9 tháng 11 2021

Câu 1:

C

9 tháng 11 2021

A. Sơn hà, xâm phạm, giang san, sơn thủy.

20 tháng 2 2022

TK

C5

Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất:

Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt.
Chỉ bằng một vế đối ngắn gọn và súc tích, ông Giang Văn Minh đã đập lại thái độ ngạo mạn của nhà Minh để nhắc lại ba lần thảm bại của cả ba triều đại phong kiến phương Bắc trên sống Bạch Đằng của nước Việt anh hùng. Để giữ thể diện và danh dự  đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.

C6

Mùa đông lạnh lẽo qua đi, mặt đất kiệt sức liền bừng tỉnh, âu iếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, long lanh. Đất trời trở lại diu êm chắt chiu cầm mẫn tiếp cho cây cỏ, hoa lá động lưc vươn lên. Trên những cành đào, mai  trụi lá  đã hiện ra những bông hoa thơm sặc sỡ. Đàn chim tránh rét đã về lại quê ương như những  con người xa quê tìm lại nguồn gốc quê hương. Tết ơi, tết đã về. Cảm ơn ngày tết ngày tôi được sắm sửa va sum vầy bên người thân. Những phong bì đỏ mừng tuổi trao tay, những câu chúc tết khi về lại. Ngày xuân hoa nở chim về những cảnh tưởng chỉ một dịp trong năm.

21 tháng 2 2022

tk

Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt.
Chỉ bằng một vế đối ngắn gọn và súc tích, ông Giang Văn Minh đã đập lại thái độ ngạo mạn của nhà Minh để nhắc lại ba lần thảm bại của cả ba triều đại phong kiến phương Bắc trên sống Bạch Đằng của nước Việt anh hùng. Để giữ thể diện và danh dự  đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
Câu 6Mùa xuân là thứ tôi mong chờ nhất từng ngày từng giờ.Đứng nhìn,tôi cứ như là một cậu học trò cấp 1 vậy.Những chú chim sẽ hót líu lo chào đón bình minh.
3 tháng 3 2018

trạng ngữ mùa đông năm 1637 , chủ ngữ là thám hoa giang văn minh , vị ngữ là được vua lê thần tông cử đi sứ trung quốc

chủ  ngữ bọn bất lương ấy vị ngữ là không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn  cả bàn đạp phanh

chủ ngữ là người đặt hộp thư vị ngữ là lần nào cx tạo cho  anh sự bất ngờ

trạng ngữ là chưa đầy nửa giờ  sau chủ ngữ là anh vị ngữ là đã hòa lần vào giòng người giữa phố phường nào nhiệt

chúc bạn học tốt

\(\text{1.mùa đông năm1637, / thám hoa giang văn minh / được vua lê thần tông cử đi sứ trung quốc}\)

        trạng ngữ                 /        chủ ngữ                         /      vị ngữ

\(\text{2. bọn bất lương ấy / không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh}\)

chủ ngữ                       /         vị ngữ

\(\text{3.người đặt hộp thư / lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ}\)

chủ ngữ                       /        vị ngữ

\(\text{4.chưa đầy nửa giờ sau, / anh / đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường náo nhiệt}\)

trạng ngữ                            / chủ ngữ /       vị ngữ

sai thì thui nhé !!! zZz...zZz

3 tháng 1 2022

2666666

24 tháng 1 2022

là người vừa có trí vưa