K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2021

a. Ta có: p + e + n = 58

Mà p = e, nên: 2p + n = 58 (1)

Theo đề, ta có: n = 20 (2)

Thay (2) vào (1), ta được: 2p + 20 = 58

=> p = 19

Vậy p = e = 19 hạt, n = 20 hạt.

Vậy số khối của A bằng: p + n = 20 + 19 = 39(đvC)

b. Ta có: p + e + n = 34

Mà p = e, nên: 2p + n = 34 (1)

Theo đề: p = 11 (2)

Thay (2) vào (1), ta được:

22 + n = 34

=> n = 12

Vậy p = e = 11 hạt, n = 12 hạt.

13 tháng 10 2021

a) Ta có: \(p=\dfrac{58-20}{2}=19\left(hạt\right)\) \(\Rightarrow A=p+n=20+19=39\)

b) Ta có: \(e=11\left(hạt\right)\) \(\Rightarrow n=34-11\cdot2=12\left(hạt\right)\)

20 tháng 7 2021

Bài 1:

Ta có: Số proton= Số electron

=> p=e=6 hạt

Ta lại có: Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện:

=> 2p=2n <=> 2.6 = 2.n => n= \(\dfrac{2.6}{2}=\dfrac{12}{2}=6\) hạt

Vậy trong nguyên tử C có: Số p=6 hạt

                                            Số e=6 hạt

                                            Số n=6 hạt

20 tháng 7 2021

Bài 2:

Vì số proton = số electron

=> p=n=13 hạt

Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt:

=> 2p - n=12 

<=> 2.13-n=12                                                                                              <=> 26-n=12 =>n= 26-12= 14 hạt

Vậy trong nguyên tử nhôm có:

số e= 13 hạt

số p= 13 hạt

số n= 14 hạt

20 tháng 9 2016

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

21 tháng 9 2016

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

26 tháng 7 2021

a) \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=63\\2Z-N=24\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=29=P=E\\N=34\end{matrix}\right.\)

=> X là \(^{63}_{29}Cu\)

b) Ta có : \(n_{^{63}_{24}Cu}=\dfrac{15,75}{63}=0,25\left(mol\right)\)

Trong 15,75g có số nguyên tử Cu là : \(0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\)(nguyên tử)

Vậy trong 15,75g có tổng số hạt  là :

\(\left(2Z+N\right).1,5.10^{23}=\left(29.2+34\right).1,5.10^{23}=138.10^{23}\left(hạt\right)\)

 

* Nguyên tử X:

A=P+N=63 (1)

Mặt khác: 2P-N=24 (2)

Từ (1), (2) ta lập hệ pt: 

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N=63\\2P-N=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=29=E=Z\\N=34\end{matrix}\right.\)

a) X có 29p, 29e, 34n

b) Tổng số hạt có trong 15,75 gam X:

Số P=Số E= (15,75/63) x 29= 7,25 (sấp sỉ 7 hạt nhá)

Số N=(15,75/63) x 34= 8,5 (hạt)

 

26 tháng 6 2021

Theo đề ta có: 

p + n + e = 21

Và: p = n

=> 2p + e = 21

Lại có: số p = số e 

=> p = e = n = 21/3 = 7

Vậy:...

26 tháng 6 2021

Tổng số các loại hạt là 21 

\(2p+n=21\left(1\right)\)

Số hạt mang điện dương bằng số hạt không mang điện

\(p=n\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)p=e=n=7\left(hạt\right)\)