K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2019

vì X có tổng e trên phân lớp p là 11 nên ta có

\(z_X:1s^22s^22p^63s^23p^5\)

=> X là Cl

\(2Z_X-2Z_Y=10\\ < =>2.17-2Z_Y=10\\ < =>Z_Y=12\)

=> X là Mg

5 tháng 1 2019

Vì X có tổng e trên phân lớp p là 11 nên

Ta có ZX 1s22s22p63s23p5

=> X là Cl

2ZX - 2ZY =10

=> 2 x 17 - 2ZY = 10

=> ZY = 12 => Y là C

=> X là Mg

5 tháng 1 2019

4 lớp e => A Thuộc chu kì 4

và tạo được hợp chất khí với H nên A là phi kim

hợp chất khí với H là HX nên A phải mang hóa trị VII

=> A thuộc nhóm VIIA

cấu hình e \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p5\)

=> Z=35

5 tháng 1 2019

Nguyên tử của nguyên tố A có 4 lớp e => A thuộc chu kì 4 và tạo được hợp chất khí với H nên A là phi kim

Hợp chất khí với H là HX nên A phải mang hóa trị VII => A thuộc nhóm VIIA

Cấu hình e 1s22s22p63s23p63d104s24p5 => Z =35

15 tháng 10 2021

Cấu hình e : \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)

Điện tích hạt nhân : +17

12 tháng 10 2019

11 tháng 12 2019

Đáp án D

Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.

Ta có: x + y = 7.

• TH1: y = 1 → x = 6

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.

Mà X không phải là khí hiếm → loại.

• TH2: y = 2 → x = 5

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.

Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) → Chọn D.

26 tháng 10 2021
hãy xác định số electron độc thân của mỗi nguyên tử Z=20,Z=21,Z=22,Z=24,Z=29 và cho biết sự phân bố electron phân lớp ngoài cùng của chúng
26 tháng 10 2021
hãy xác định số electron độc thân của mỗi nguyên tử Z=20,Z=21,Z=22,Z=24,Z=29 và cho biết sự phân bố electron phân lớp ngoài cùng của chúng
11 tháng 9 2016

lớp e : (1s)(2s2p)(3s3p3d)(4s4p4d4f)....

câu a : NT X có 3 lớp e => 1s2s2p3s3p3d 

vì có 5 e lớp ngoài cùng => C/h e : 1s22s22p63s23p3

câu b, c tương tự nhé 

11 tháng 9 2016

cô ơi bài này e không hiểu cô có thể nói cụ thể hơn ko ạ