K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2019

a) đầu thứ nhất là nghĩa gốc, đầu thứ 2 là nghĩa chuyển

b) Lưng thứ nhất là nghĩa gốc, lưng thứ 2 là nghĩa chuyển

4 tháng 9 2019

mình tick bạn rồi nha

chúc bạn học tốt

19 tháng 12 2022

khi viết em đừng ngoẹo đầu

nước suối đầu rất trong

- Từ nhiều nghĩa là từ đầu

28 tháng 11 2021

1,3,4 ( nghĩa chuyển)

2 (nghĩa gốc)

28 tháng 11 2021

1. Từ "đầu" dùng theo nghĩa chuyển

2. Từ "đầu" dùng theo nghĩa gốc

3. Từ "đầu" dùng theo nghĩa chuyển

4. Từ "đầu" dùng theo nghĩa chuyển

Hok tốt

3 tháng 1 2023

d

4 tháng 1 2023

Đ

3 tháng 8 2018

xuân : 

nghĩa gốc dùng để chỉ sự tươi trẻ ,tươi mới , tràn đầy sức sống   VD : mùa xuân , cay cối đâm chồi nảy lộc

nghĩa chuyển có thể nói về tuổi tác , mùa màng ,  VD : cô ấy vẫn còn xuân 

dạy :

gốc : chỉ sự truyền đật kiến thúc , cách tu dưỡng , đối xử tập cho làm j đó thành thạo Vd : cô giáo  truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức hay và bổ ích

15 tháng 3 2022

nghĩa gốc

15 tháng 3 2022

Gốc

3 tháng 6 2021

a/ - bức tranh này đầy màu sắc. NGHĨA CHUYỂN : CHỈ VỀ NHIỀU MÀU

    - con dao này thật sắc nhọn.   NGHĨA GỐC : CHỈ ĐỒ VẬT NHỌN,NGUY HIỂM

    - bài học này thật sâu sắc!   NGHĨA CHUYỂN : CHỈ MỘT CÁI GÌ ĐÓ TUYỆT VỜI Ở MỨC ĐỘ CAO

b/ - cơm đã chín rồi !     NGHĨA GỐC : LÀ ĐÃ CÓ THỂ ĂN ĐƯỢC

    - năm nay Lan chín tuổi.    NGHĨA CHUYỂN : LÀ MỘT SỐ TỰ NHIÊN TRÊN TÁM DƯỚI MƯỜI

    - cậu ta chưa suy nghĩ chín chắn.    NGHĨA CHUYỂN : LÀ SUY NGHĨ CÒN NON NỚT

c/ ĐÃ TRÌNH BÀY BÊN CẠNH PHÍA TRÊN

          TUY CÂU HỎI ĐÃ 1 NĂM RỒI NHƯNG MIK VẪN TRẢ LỜI ĐỂ NHIỀU NGƯỜI KHÁC NHAU VẪN BIẾT ĐC ĐÁP ÁN

còn chứ trong sgk ngữ văn 8 ba còn được gọi là bọ hung(tiếng dân tộc)

Còn phụ thân, thân phụ nữa

Câu 1 (2 điểm) Trong các từ chứa từ “bảo” sau, có một từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại. Đó là từ nào? Vì sao từ đó không thuộc nghĩa với các từ còn lại?Bảo an, bảo dưỡng, bảo hành, bảo hộ, bảo mật, bảo quản, bảo toàn, bảo tồn, bảo vật, bảo vệ.Câu 2 (2 điểm) Cho câu: “Khi mùa rét đến, cánh đồng chỉ còn lại trơ gốc rạ, mẹ Lê lo sợ không ai mướn...
Đọc tiếp

Câu 1 (2 điểm) Trong các từ chứa từ “bảo” sau, có một từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại. Đó là từ nào? Vì sao từ đó không thuộc nghĩa với các từ còn lại?

Bảo an, bảo dưỡng, bảo hành, bảo hộ, bảo mật, bảo quản, bảo toàn, bảo tồn, bảo vật, bảo vệ.

Câu 2 (2 điểm) Cho câu: “Khi mùa rét đến, cánh đồng chỉ còn lại trơ gốc rạ, mẹ Lê lo sợ không ai mướn mình” (theo Thạch Lam)

  1. Câu trên vừa có thể là câu đơn, vừa có thể là câu ghép, vì sao?
  2. Khi câu trên là câu đơn, bộ phận “cánh đồng chỉ còn trơ gốc rạ” của câu sẽ trả lời cho câu hỏi nào? Bộ phận đó làm rõ ý nghĩa cho từ nào của câu?

Câu 3 (2 điểm) Khi nói về mùi thơm của hương hồi, trong bài “rừng hồi xứ Lạng”, Tô Hoài viết:

“Ai cũng ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt”.

Theo em, vì sao trong câu trên, dùng “chảy” hay hơn và gây ấn tượng hơn dùng từ “bay” hoặc “thổi”?

Câu 4 (4 điểm) Cảnh bình minh nơi đâu cũng đẹp. Đó là khi mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi, những tia nắng dịu dàng, đã xuyên thủng màn sương bao phủ núi đồi. Đó là khi những tia nắng ban mai hình rẻ quạt bắt đầu chiếu rọi xuống làng xóm thanh bình. Đó là buổi hừng đông với những tia nắng hồng nhảy nhót trên mặt biển. Đó là khi tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn khắp phố phường.

Em đã từng được ngắm một cảnh bình minh như thế, hãy tả lại.

1
11 tháng 2 2020

Tôi có thẻ chỉ trả lời câu 1:

Mình nghĩ là bảo vật là khác với từ còn lại

30 tháng 10 2021

THAM KHẢO:

 

Những câu ca dao có từ thân emThân em như cánh hoa hồng. Lấy phải thằng chồng như đống cỏ khô.Thân em như thể cánh bèo. ...Thân em như cỏ ngoài đồng. ...Thân em như miếng cau khô ...Thân em như giếng giữa đàng. ...Thân em như tấm lụa đào. ...Thân em như quế giữa rừng. ...Thân em như chẽn lúa đòng đòng.

          Thân em như thể cánh bèo

Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi.