K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2019

Độ dài đoạn thằng ED là:

\(39+25-56=8\left(cm\right)\)

Độ dài đoạn thẳng BE là:

\(56-25=31\left(cm\right)\)

Độ dài đoạn thẳng CE là:

\(25-8=17\left(cm\right)\)

Hai đoạn thẳng BF và GC lần lượt chia đôi hai hình tam giác ABD và AEC thành những hình tam giác vuông.

Vì \(GE=FD\) nên ta gọi chung độ dài của chùng là \(x.\)

Gọi độ dài đoạn thẳng BF là \(y;\)

      độ dài đoạn thẳng GC là \(z.\)

Sử dụng định lý Pytago ta có 2 phương trình sau:

\(x^2+y^2=39^2=1521\)

\(x^2+z^2=25^2=625\)

\(\Rightarrow x=15;y=36;z=20\)

Diện tích hình tam giác ABD là:

\(\frac{15\cdot36}{2}\cdot2=540\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình tam giác AEC là:

\(\frac{15\cdot20}{2}\cdot2=300\left(cm^2\right)\)

Đặt chiều cao tam giác ABC là \(a.\) Ta có

\(S_{ABC}=\frac{56x}{2}=28x\)

\(S_{BAD}=\frac{31x}{2}=15.5x\)

\(S_{AEC}=\frac{17x}{2}=8.5x\)

\(\Rightarrow S_{ABC}:S_{BAD}+S_{AEC}=28x:15.5+8.5x=28x:32x\)

Tổng diện tích 2 hình tam giác BAD và AEC là:

\(540+300=840\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình tam giác ABC là:

\(840\div\frac{32}{28}=735\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình tam giác AED là:

\(840-735=105\left(cm^2\right)\)

Chiều cao hình tam giác AED là:

\(105\cdot2\div8=26.25\)

Đặt chiều cao hình tam giác AGF là \(b;\)

       chiều cao hình thang GFDE là \(c;\)

       độ dài đoạn thẳng GF là \(a.\)

Ta có:

\(\frac{\left(8+a\right)c}{2}+\frac{ab}{2}=\frac{8\left(b+c\right)}{2}\)

\(\Rightarrow8c+ac+ab=8b+8c\)

\(\Rightarrow ac+ab=8b\)

\(\Rightarrow a\left(b+c\right)=8c\)

\(\Rightarrow26.25a=8c\)

Mà \(AF=FD=AG=GE\Rightarrow b=c\)

\(\Rightarrow\left(26.25\div2\right)a=\left(8\div2\right)c\)

\(\Rightarrow13.125a=4c\)

\(\Rightarrow a=4\)

Vậy độ dài đoạn thẳng \(FG=4cm\)

Đáp số: \(4cm\)

Mình làm vậy đúng không nhỉ?

24 tháng 8 2019

Hai đoạn thẳng BF và GC lần lượt chia đôi hai hình tam giác ABD và AEC thành những hình tam giác vuông.

\(GE=FD,\) sử dụng định lý Pytago ta có 2 phương trình sau:

\(\left(GE\right)^2+\left(GC\right)^2=\left(EC\right)^2=25^2=625\)

\(\left(GE\right)^2+\left(BF\right)^2=\left(BD\right)^2=39^2=1521\)

\(\Rightarrow GE=FD=15cm\)

\(\Rightarrow GC=20cm\)

\(\Rightarrow BF=36cm\)

Vì \(S_{GCE}=S_{AGC}\) và \(S_{BFD}=S_{AFB}.\)

Diện tích hình tam giác ABD là:

\(\frac{15\cdot36}{2}\cdot2=540\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình tam giác AEC là:

\(\frac{15\cdot20}{2}\cdot2=300\left(cm^2\right)\)

Tổng diện tích hai hình tam giác ABD và AEC là:

\(540+300=840\left(cm^2\right)\)

Độ dài đoạn thẳng ED là:

\(39+25-56=8\left(cm\right)\)

Đặt chiều cao hình tam giác ABC là \(x.\) Ta có:

\(S_{ABC}=\frac{56x}{2}=28x\)

\(S_{ABD}+S_{AEC}:S_{ABC}=\frac{25x+39x}{2}:28x=32x:28x\)

Diện tích hình tam giác ABC là:

\(840\div\frac{32}{28}=735\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình tam giác AED là:

\(840-735=105\left(cm^2\right)\)

Chiều cao hình tam giác AED là:

\(105\cdot2\div8=26.25\left(cm\right)\)

Đặt độ dài đoạn thẳng GF là \(a;\)

      chiều cao hình tam giác AGF là \(b;\)

      chiều cao hình thang GFDE là \(c.\)

\(\Rightarrow\frac{\left(8+a\right)c}{2}+\frac{ab}{2}=\frac{26.25\cdot8}{2}\)

\(\Rightarrow8c+ac+ab=210\)

Vì \(GE=FD=AG=AF\Rightarrow b=c=26.25\div2=13.125\)

\(\Rightarrow13.125\cdot8+13.125a+13.125a=210\)

\(\Rightarrow13.125\cdot\left(2a+8\right)=210\)

\(\Rightarrow2a+8=210\div13.125\)

\(\Rightarrow2a+8=16\)

\(\Rightarrow2a=16-8\)

\(\Rightarrow2a=8\)

\(\Rightarrow a=8\div2\)

\(\Rightarrow a=4\)

Vậy độ dài đoạn thẳng GF là \(4cm.\)

Đáp số: \(4cm\)

4 tháng 10 2018

a, Áp dụng tính chất 2 tiếp tuyến tại A,B,C ta chứng minh được  b + c - a 2 = AD

b,  S A B C = S A I B + S B I C + S C I A

Mà ID = IE = IF = r =>  S A B C  = p.r

c, Vì AM là phân giác của  B A C ^ =>  B M M C = B A A C

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức thu được BM = a c c + b

12 tháng 11 2019

a) Điểm E nằm giữa hai điểm C, DCD = 5cm > CE = 3cm.

b) Trong ba tia BD,BE,BC tia BE nằm giữa hai tia còn lại vì điểm E nằm giữa hai điểm C, D.

c) DE = 2cm.

d) D là trung điểm của đoạn thẳng AE vì AD = DE = 2cm.

e) Đoạn thẳng BD là cạnh, của các tam giác: BDA, BDE,BDC.

24 tháng 8 2016

a) Ta có: \(\frac{AB}{AD}=\frac{AC}{AE}=\frac{1}{2}\)  → BC//DE

→  \(\frac{BC}{DE}=\frac{1}{2}\Rightarrow DE=2\cdot BC=14=18\left(cm\right)\)

AD = 2AB = 10 (cm); AE = 2AC = 14 (cm)

b) Ta có: \(\frac{AB}{AD}=\frac{AM}{AI}=\frac{1}{2}\)  → DI//BM 

mà M thuộc BC → DI//BC

c) Ta có: DE//BC (cmt) và DI//BC (cmt)

ta thấy qua điểm D nằm ngoài BC kẻ được 2 đường thẳng song song với BC, điều này trái với tiên đề Ơ-clít nên hai đường thẳng DE và DI phải trùng nhau

→ D, I, E cùng nằm trên một đường thẳng 

→ D, I, E thẳng hàng

24 tháng 8 2016

a) Ta có : \(\frac{AB}{AD}=\frac{AC}{AD}=\frac{1}{2}\rightarrow BC\)//DE

\(\frac{\rightarrow BC}{DE}=\frac{1}{2}=>DE=2.BC=14=18\left(cm\right)\\ \)

\(AD=2AB=10\left(cm\right)AE=2AC=14\left(cm\right)\)

b) Ta có : \(\frac{AB}{AD}=\frac{AM}{AI}=\frac{1}{2}\rightarrow DI\)//BM

mà M thuộc BC ->DI//BC

c) Ta có : \(DE\)//BC(cmt) và DI//BC(cmt)

ta thấy qua điểm D nằm ngoài BC kẻ được 2 đường thẳng song song với BC , điều này trái với tiêu đề Ơ-clit nên hai đường thẳng DE và DI phải trùng nhau 

->D.I.E cùng nằm trên một đường thẳng 

->D.I.E thẳng hàng 

a: AB=BD

nên B là trung điểm của AD

=>AD=2AB=10(cm)

AC=CE

nên C là trung điểm của AE

=>AE=2AC

=>AE=14(cm)

Xét ΔADE có 

B là trung điểm của AD

C là trung điểm của AE
Do đó: BC là đường trung bình

=>BC//DE

Xét ΔADE có BC//DE

nên BC/DE=AB/AD=1/2

=>9/DE=1/2

=>DE=18(cm)

b: Xét ΔADI có

B là trung điểm của AD

M là trung điểm của AI

Do đó: BM là đường trung bình

=>BM//DI

hay DI//BC

c: Ta có: DI//BC

DE//BC

mà DI cắt DE tại D

nên D,I,E thẳng hàng

14 tháng 1 2017

a) DE = 2cm.

b) D là trung điểm của đoạn thẳng AE vì AD = DE = 2cm.

c) Đoạn thẳng BD là cạnh, của các tam giác: BDA, BDE,BDC. 

25 tháng 3 2020

Ta có hình vẽ : 

A E D B C K

a) CE là đường phân giác của góc C nên \(\frac{EA}{EB}=\frac{AC}{CB}\Rightarrow\frac{EA}{EB}=\frac{6}{10}\)

\(\frac{EA}{EB+EA}=\frac{6}{6+10}\Rightarrow\frac{EA}{AB}=\frac{6}{10}\)

\(\Rightarrow EA=8.\frac{6}{16}=3\left(cm\right)\)nên EB =5 cm

Cũng chứng minh tương tự ta có : 

AD=\(\frac{8}{3}\)cm và DC = \(\frac{10}{3}\)cm

b) BK  = \(\frac{40}{7}\)cm => KC = \(\frac{30}{7}\)cm vậy \(\frac{KC}{KB}=\frac{3}{4}=\frac{AC}{AB}\)nên AK là đường phân giác của góc A , do đó AK , BD , CE  đồng qua ( đpcm )