K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

14 tháng 4 2018

Quy đổi Y thành Fe và O ta có sơ đồ:

Sơ đồ ta có:

+ Bảo toàn khối lượng muối ta có nFe = a = 0,115 mol.

+ PT theo H+: 0,3 = 2nO + 4nNO + 2nH2.

nO = 0,12 mol.

● Quy đổi X thành Fe, NO3 và CO3 ta có:

Nung X ta có sơ đồ:

+ Từ MZ = 45 nNO2 = nCO2

 Û a = b Û a – b = 0 (1)

Bảo toàn oxi ta có: a + b = 0,12 mol (2)

+ Giải hệ (1) và (2) nNO3 = nCO3 = 0,06 mol.

m = 0,115×56 + 0,06×(62+60) = 13,76

Đáp án A

25 tháng 6 2017

Đáp án A

Quy đổi Y thành Fe và O ta có sơ đồ:

Sơ đồ ta có: 

+ Bảo toàn khối lượng muối ta có nFe = a = 0,115 mol.

+ PT theo H+: 0,3 = 2nO + 4nNO + 2nH2.

nO = 0,12 mol.

● Quy đổi X thành Fe, NO3 và CO3 ta có:

Nung X ta có sơ đồ: 

+ Từ MZ = 45 nNO2 = nCO2 Û a = b Û a – b = 0 (1)

Bảo toàn oxi ta có: a + b = 0,12 mol (2)

+ Giải hệ (1) và (2) nNO3 = nCO3 = 0,06 mol.

m = 0,115×56 + 0,06×(62+60) = 13,76

19 tháng 5 2017

Phương trình hoá học của phản ứng :

Ag không tác dụng với oxi, không tác dụng với dung dịch HCl nên 2,7 garn chất rắn không tan là Ag.

Hỗn hợp kim loại với oxi.

4Al + 3 O 2  → 2 Al 2 O 3

3Fe + 2 O 2  →  Fe 3 O 4

2Cu +  O 2  → 2CuO

Hỗn hợp chất rắn Y với dung dịch HCl

Al 2 O 3  + 6HCl → 2Al Cl 3  + 3 H 2 O

Fe 3 O 4  + 8HCl → Fe Cl 2  + 2Fe Cl 3  + 4 H 2 O

CuO + 2HCl → Cu Cl 2  +  H 2 O

Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và FeCO3 trong bình chân không, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,8 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch chứa đồng thời 0,08 mol KNO3 và 0,68 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 98,36 gam muối trung hòa của các kim loại và hỗn hợp khí T gồm NO và H2. Tỉ khối...
Đọc tiếp

Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và FeCO3 trong bình chân không, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,8 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch chứa đồng thời 0,08 mol KNO3 và 0,68 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 98,36 gam muối trung hòa của các kim loại và hỗn hợp khí T gồm NO và H2. Tỉ khối của T so với H2 là 12,2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đâyNung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và FeCO3 trong bình chân không, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,8 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch chứa đồng thời 0,08 mol KNO3 và 0,68 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 98,36 gam muối trung hòa của các kim loại và hỗn hợp khí T gồm NO và H2. Tỉ khối của T so với H2 là 12,2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây

A. 60,72

A. 60,72

C. 60,73

D. 60,75

1
19 tháng 9 2017

26 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

mCu tối đa = 0,2´0,75´64 = 9,6 gam và mFe tối đa = 0,2´56 = 11,2 gam

Vì 9,6 + 11,2 > 14,08 Þ Fe2+ dư, Mg và Al bị oxi hóa hết Þ nFe trong Y = (14,08 – 9,6)/56 = 0,08

Đặt nMg = 4a Þ nAl = a; BTE Þ 2´4a + 3a = 0,2 + 0,15´2 + 0,08´2 Þ a = 0,06

Þ Trong X chứa 0,24 mol Mg2+ + 0,06 mol Al3+ + 0,12 mol Fe2+

Þ Chất rắn sau cùng gồm: 0,24 mol MgO và 0,06 mol Fe2O3

Vậy mChất rắn = 0,24´40 + 0,06´160 = 19,2 gam

6 tháng 8 2017

Đáp án D

Hỗn hợp khí có M = 2.8 = 16

=> có H2 và NO

=> nH2 = nNO, vì có H2

=> 0,01 mol KNO3 hết cho 0,01 mol NO

=> nH2 = 0,01

Trong muối có:

Fe x mol, K+ 0,01 mol, SO4 2- 0,15 mol

m Muối = 56x + 39.0,01 + 96.0,15 = 21,23

=> x = 0,115

=> mFe = 6,44

=> Khí Z gồm NO2 và CO2 có M = 45

=> nNO2 = nCO2 = a

=> trong X có: Fe 0,115 mol, NO3- a mol , CO32- a mol

=> nO = 6a mol ( bảo toàn mol O trong CO3 và NO3)

=> trong Y có 0,115 mol Fe và 2a mol O ( giảm 4a do tạo khí NO2 và CO2)

NO3-+3e+4 H+->NO + 2 H2O

0,01         0,04   0,01

2 H+ + 2e -> H2

0,02            0,01

2 H+ + O -> H2O

4a       2a

nH+ = 0,04 + 0,02 + 4a = 2.0,15

=> a = 0,06

m X = mFe + mNO3 + mCO3

= 6,44 + 62.0,06 + 60.0,06

= 13,76

19 tháng 4 2022

Y là Cu không tan trong dd HCl

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=m+0,6-m=0,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,6}{32}=0,01875\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

        0,0375<-0,01875

=> mCu = 0,0375.80 = 3 (g)

Ơ mCu > mhh (3 > 1,74) đề sai hả bạn, bạn check lại cho mình :D