K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Bài 2: 

14: =(x-5)(x+1)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 5 2021

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 4: C

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 5 2021

Bài 1:

a) 

\(A=\left(\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\frac{8x}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}-\frac{2(\sqrt{x}-2)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}\right)\)

\(=\frac{4\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)-8x}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}:\frac{\sqrt{x}-1-2(\sqrt{x}-2)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}=\frac{-4x-8\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}{-\sqrt{x}+3}\)

\(=\frac{-4\sqrt{x}(\sqrt{x}+2)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}{3-\sqrt{x}}=\frac{-4x(\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-2)(3-\sqrt{x})}=\frac{4x}{\sqrt{x}-3}\)

b)

Ta có:
\(m(\sqrt{x}-3).A>x+2025\)

\(\Leftrightarrow 4xm>x+2025\Leftrightarrow x(4m-1)>2025\)

\(\Leftrightarrow 4m-1>\frac{2025}{x}\Leftrightarrow m>\frac{1}{4}(\frac{2025}{x}+1)\) với mọi $x>9$

\(\Leftrightarrow m> \max \frac{1}{4}(\frac{2025}{x}+1), \forall x>9\Leftrightarrow m>56,5\)

 

13 tháng 1 2022

1. đoạn văn trên đề cập đến vẫn đề "nụ cười"

2. Vì các cụ thường có câu "1 nụ cười bằng 10thang thuốc bổ". Nụ cười giúp cho cta trở lên vui vẻ hơn, lạc quan yêu đời hơn.

4. Qua đoạn trích ta bt được rằng dù có thế nào vẫn hãy luôn vui tươi. Chuyện cũ rồi cũng sẽ qua, càng nhớ chuyện cũ càng khiến ta trở lên đau buồn hơn thôi. Hãy lạc quan và sống thật vui vẻ, phía trước còn rất nhiều gian nan thử thách. Đừng để những thử thách này làm cản đường mình. Hãy sống hết mình cho hôm nay và coi như hôm nay là ngày cuối cùng được sống, chuyện ngày mai tính sau.

13 tháng 1 2022

đúng

14 tháng 12 2022

\(m_{H_2O}=1,62\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=0,09\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,18\left(mol\right);m_H=0,18.1=0,18\left(g\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{2,64}{44}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow n_C=n_{CO_2}=0,06\left(mol\right);m_C=0,06.12=0,72\left(g\right)\\ Vây:m_C+m_H=0,72+0,18=0,9< 1,38\\ \Rightarrow X.có.chứa.O\\ m_O=1,38-0,9=0,48\left(g\right);n_O=\dfrac{0,48}{16}=0,03\left(mol\right)\\ Đặt.X:C_aH_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:a:b:c=0,06:0,18:0,03=2:6:1\\ \Rightarrow CTĐG:C_2H_6O\\ M_X=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)=M_{C_2H_6O}\\ \Rightarrow X:C_2H_6O\)

20 tháng 12 2022

loading...  Câu 32 ạ

20 tháng 12 2022

làm giúp em trắc nghiệm câu 1 đến 30 với ạ

3 tháng 5 2022

18C

22D

26B

Giải thích thêm:

ta có: v=s'(t)=3t²-6t+6

a=s"(t)=6t-6

Thời điểm gia tốc bị triệt tiêu khi a=0

⇔6t-6=0

⇔t=1

Vậy v=3.1²-6.1+6=3 (m/s)

32A

34C

35A

3 tháng 5 2022

cho mình hỏi là tại sao ở câu 26 lại phải đạo hàm thêm lần nữa vậy?

2 tháng 12 2016

x : 3 dư 2

x : 5 dư 1

→ x + 4 chia hết cho 3 và 5

→ x + 4 € BC ( 3, 5 )

Ta có: 3 . 5 = 15

→ BC ( 3, 5 ) = B ( 15 ) = {0;15;30;45;...}

Dựa vào các điều kiện trên, ta kết luận: Vậy x € { 15;30 }