K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2019

\(x+\frac{4}{x+2}=3\)

\(\Rightarrow\frac{x\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{4}{x+2}=\frac{3\left(x+2\right)}{x+2}\)

\(\Rightarrow x^2+2x+4=3x+6\)

\(\Rightarrow x^2-x-2=0\)

\(\Rightarrow x^2+x-2x-2=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy \(S=\left\{-1;2\right\}\)

8 tháng 6 2019

\(x+\frac{4}{x+2}=3\)

\(\frac{x\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{4}{x+2}=3\)

\(\frac{x^2+2x+4}{x+2}=3\)

\(x^2+2x+4=3\left(x+2\right)\)

\(x^2+2x+4=3x+6\)

\(x^2+2x-3x=6-4\)

\(x^2-x=2\)

\(x\left(x-1\right)=2\)

2 = 2.1

=> x = 2

Chúc bạn học tốt !!!

4 tháng 3 2018

hello bạn

19 tháng 3 2018

Điều kiện: x khác (-3,-2,1,4)

PT <=> 

\(1+\frac{2}{x-1}+1-\frac{4}{x+2}+1-\frac{6}{x+3}+1+\frac{8}{x-4}=4\)

<=> \(\frac{1}{x-1}-\frac{2}{x+2}-\frac{3}{x+3}+\frac{4}{x-4}=0\)

<=> (x+2)(x+3)(x-4)-2(x-1)(x+3)(x-4)-3(x-1)(x+2)(x-4)+4(x-1)(x+2)(x+3)=0

<=> (x3+x2-14x-24)-2(x- 2x2-11x+12) - 3(x3 - 3x2- 6x+8) + 4(x3+4x2 + x-6) = 0

<=> x3+x2-14x-24-2x3 + 4x2+22x-24 - 3x3 + 9x2+ 18x-24 + 4x3+16x2 + 4x-24 = 0

<=> 30x2 + 30x -96=0

<=> 5x2 + 5x -16 = 0

Giải ra được: \(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-5-\sqrt{345}}{10}\\x_2=\frac{-5+\sqrt{345}}{10}\end{cases}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

\(\frac{{x + 5}}{3} = 1 - \frac{{x - 2}}{4}\)

\(\frac{{\left( {x + 5} \right).4}}{{3.4}} = \frac{{12}}{{12}} - \frac{{\left( {x - 2} \right).3}}{{4.3}}\)

\(\frac{{4x + 20}}{{12}} = \frac{{12}}{{12}} - \frac{{3x - 6}}{{12}}\)

\(4x + 20 = 12 - \left( {3x - 6} \right)\)

\(4x + 20 = 12 - 3x + 6\)

\(4x + 3x = 12 + 6 - 20\)

\(7x =  - 2\)

\(x = \left( { - 2} \right):7\)

\(x = \frac{{ - 2}}{7}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x = \frac{{ - 2}}{7}\).

27 tháng 6 2016

Theo đề bài ta có: \(\frac{x-1}{2}+\frac{x-2}{3}+\frac{x-3}{4}-\frac{x-4}{5}-\frac{x-5}{6}>0\)

=> \(\frac{x-1}{2}+1+\frac{x-2}{3}+1+\frac{x-3}{4}+1-\left(\frac{x-4}{5}+1\right)-\left(\frac{x-5}{6}+1\right)>1\)

<=> \(\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}-\frac{x+1}{5}-\frac{x+1}{6}>1\)

<=>\(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)>1\)

<=> \(\left(x+1\right)\cdot\frac{43}{60}>1\)

<=>\(x+1>\frac{60}{43}\)

<=> x>\(\frac{17}{43}\)

Vậy x>17/43

4 tháng 3 2019

pT <=>\(\frac{x^4}{\left(x-2\right)^2}+\frac{x^2}{x-2}-2=0\)

đk: x khác 2

Đặt \(\frac{x^2}{x-2}=t\)

Ta có phương trình:

\(t^2+t-2=0\Leftrightarrow t^2+2t-t-2=0\Leftrightarrow t\left(t+2\right)-\left(t+2\right)=0\Leftrightarrow\left(t+2\right)\left(t-2\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}t=2\\t=-2\end{cases}}\)

Với t=2 ta có:

\(\frac{x^2}{x-2}=2\Leftrightarrow x^2=2x-4\Leftrightarrow x^2-2x+4=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+3=0\)vô lí

Với t=-2:

\(\frac{x^2}{x-2}=-2\Leftrightarrow x^2=-2x+4\Leftrightarrow x^2+2x=4\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=5\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=\sqrt{5}\\x+1=-\sqrt{5}\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1+\sqrt{5}\\x=-1-\sqrt{5}\end{cases}}\)(tm)

Vậy...

23 tháng 3 2019

a) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x-2}{3}+\frac{x-3}{4}=\frac{x-4}{5}+\frac{x-5}{6}\)

\(\left(\frac{x-1}{2}+1\right)+\left(\frac{x-2}{3}+3\right)+\left(\frac{x-3}{4}+1\right)=\left(\frac{x-4}{5}+1\right)+\left(\frac{x-5}{6}+1\right)\)

\(\frac{x-1}{2}+\frac{x-1}{3}+\frac{x-1}{4}=\frac{x-1}{5}+\frac{x-1}{6}\)

\(\left(x-1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)\)=0

\(x-1=0\)

\(x=1\)

7 tháng 4 2019

trả lời

bn thử khử mẫu ik

hok tốt

24 tháng 5 2021

Câu 1a : tự kết luận nhé 

\(2\left(x+3\right)=5x-4\Leftrightarrow2x+6=5x-4\Leftrightarrow-3x=-10\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)

Câu 1b : \(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow x+3-2x+6=5-2x\Leftrightarrow-x+9=5-2x\Leftrightarrow x=-4\)

c, \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}-\frac{2x-2}{3}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+3-4x+8}{6}\ge0\Rightarrow-x+11\ge0\Leftrightarrow x\le11\)vì 6 >= 0 

24 tháng 5 2021

1) 2(x + 3) = 5x - 4

<=> 2x + 6 = 5x - 4

<=> 3x = 10

<=> x = 10/3

Vậy x = 10/3 là nghiệm phương trình 

b) ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

\(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)

=> \(\frac{x+3-2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{5-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

=> x + 3 - 2(x - 3) = 5 - 2x

<=> -x + 9 = 5 - 2x

<=> x = -4 (tm) 

Vậy x = -4 là nghiệm phương trình 

c) \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\)

<=> \(6.\frac{x+1}{2}\ge6.\frac{2x-2}{3}\)

<=> 3(x + 1) \(\ge\)2(2x - 2)

<=> 3x + 3 \(\ge\)4x - 4

<=> 7 \(\ge\)x

<=> x \(\le7\)

Vậy x \(\le\)7 là nghiệm của bất phương trình 

Biểu diễn

-----------------------|-----------]|-/-/-/-/-/-/>

                           0             7

4 tháng 4 2020

\(\frac{x-4}{2000}+\frac{x-3}{2001}+\frac{x-2}{2002}=\frac{x-2002}{2}+\frac{x-2001}{3}+\frac{x-2000}{4}\)

<=> \(\left(\frac{x-4}{2000}-1\right)+\left(\frac{x-3}{2001}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2002}-1\right)=\left(\frac{x-2002}{2}-1\right)+\left(\frac{x-2001}{3}-1\right)+\left(\frac{x-2000}{4}-1\right)\)

<=> \(\frac{x-2004}{2000}+\frac{x-2004}{2001}+\frac{x-2004}{2002}=\frac{x-2004}{2}+\frac{x-2004}{3}+\frac{x-2004}{4}\)

<=> (x - 2004)(1/2000 + 1/2001 + 1/2002 - 1/2 - 1/3 - 1/4) = 0

<=> x - 2004 = 0 (vì 1/2000 + 1/2001 + 1/2002 - 1/2 - 1/3 - 1/4 khác 0)

<=> x = 2004

Vậy S = {2004}

4 tháng 4 2020

đề bài \(=\frac{x-2002}{2}+\frac{x-2001}{3}+\frac{x-2000}{4}\)

 \(\Leftrightarrow\frac{x}{2000}-\frac{4}{2000}+\frac{x}{2001}-\frac{3}{2001}+\frac{x}{2002}-\frac{2}{2002}=\frac{x}{2}-\frac{2002}{2}+\frac{x}{3}-\frac{2001\\}{3}+\frac{x}{4}-\frac{2000}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2000}-\frac{1}{500}+\frac{x}{2001}-\frac{1}{667}+\frac{x}{2002}-\frac{1}{1001}-\frac{x}{2}-\frac{x}{3}-\frac{x}{4}+1001+667+500=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{2000}+\frac{x}{2001}+\frac{x}{2002}-\frac{x}{2}-\frac{x}{3}-\frac{x}{4}\right)+\left(1001+667+500-\frac{1}{500}-\frac{1}{667}-\frac{1}{1001}\right)=0\)

=> x=1