K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2019

a) Do DE vuông góc với BC => tam giác BDE vuông

Xét hai tam giác vuông : tam giác BAD và tam giác BED có :

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)( do BD là tia p/g của \(\widehat{ABE}\))

AD là cạnh chung

nên tam giác BAD = tam giác BED ( cạnh huyền - góc nhọn )

24 tháng 4 2019

thi chua bạn ơi

24 tháng 4 2019

Chưa thi bn ơi

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

=>ΔDAF=ΔDEC

=>DF=DC

=>ΔDFC cân tại D

c: Xét ΔBFC có

FE,CAlà đường cao

FE cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc CF tại H

=>DH vuông góc CF tại H

mà ΔDFC cân tại D

nên H là trung điểm của FC

Xét ΔKFC có

CD là trung tuyến

CI=2/3CD

Do đó: I là trọng tâm

mà H là trung điểm của CF

nên K,I,H thẳng hàng

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên BA=BE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABE có BA=BE(cmt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có

AD chung

góc BAD=góc EAD

=>ΔABD=ΔAED

=>DB=DE
b: Xét ΔAEK vuông tại E và ΔABC vuông tại B có

AE=AB

góc EAK chung

=>ΔAEK=ΔABC

=>AK=AC

=>ΔAKC cân tại A

2 tháng 6 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Xét ΔDEC vuông tại E:

DE < DC (cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)

Ta lại có DA = DE (câu a)) nên DA < DC.

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

a) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay ED\(\perp\)BC(Đpcm)

21 tháng 2 2016

xét tam giác ADB và tam giác EDB có 

góc DAB = góc DEB =\(90^0\)

DB cạch chung

góc ABD=góc EBD ( BD là tia phân giác của góc B)

tam giác ADB = tam giác EBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

suy ra AB = EB 

gọi H là điểm giao nhau của AE và BD 

xét tam giác AHB và tam giác EHB có 

AB=BE 

BH là cạnh chung 

góc ABH = góc EBH ( bd là tia phân giác của góc B )

suy ra tam giác AHB = tam giác EHB ( c-g-c)

suy ra AH = HE 

hay H là trung điểm của AE 

suy ra góc AHB = góc EHB 

mà AHB + EHB = \(180^0\)

AHB + EHB = AHB . 2 = \(180^0\)

AHB = EHB = \(180^0:2=90^0\)

suy ra BD là đường trung trực của AE

xét tam giác FAD và tam giác CED có 

AD = ED ( tam giác ABD = tam giác EBD )

góc FDC = góc CDE ( hai góc đối đỉnh )

góc FAD = góc CED =\(90^0\)

Tam giác FAD = tam giác CED ( g-c-g )

suy ra DC = DF 

áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông FAD tại A 

\(FD^2=FA^2+AD^2\)

mà FD , FA, AD đều lớn hơn 0 

suy ra \(FD^2>AD^2\)

suy ra AD< FD 

mà FD = DC 

suy ra DC>AD

a)

Xét ΔABD và ΔAED có:

AB=AE (giả thiết)

Góc BAD= góc EAD (do AD là phân giác góc A)

AD chung

⇒⇒ ΔABD=ΔAED (c-g-c)

b) Ta có ΔABD=ΔAED

⇒⇒ BD=DE và góc ABD= góc AED

⇒⇒ Góc FBD= góc CED (hai góc kề bù với hai góc bằng nhau)

Xét ΔDBF và ΔDEC có:

BD=DE

Góc DBF= góc DEC

Góc BDF= góc EDC ( đối đỉnh )

⇒⇒ ΔDBF=ΔDEC (g-c-g)