K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2019

vì trứng đéo rụng : >

30 tháng 4 2019

KINH NGUYỆT là hiện tượng rụng trứng ở nữ.

do trong thời gian MANG THAI trứng đã dược thụ tinh và phát triển nên trứng sẽ k rụng ➜ k có hiện tượng kinh nguyệt.

12 tháng 8 2018

Trong mỗi chu kì của người phụ nữ, cùng với sự phát triển của trứng thì các tế bào nang trứng tiết ngày càng nhiều hoocmôn ơstrôgen. Hoocmôn này có tác dụng làm các tế bào niêm mạc thành tử cung phát triển ngày càng dày, xốp và xung huyết để chuẩn bị đón trứng được thụ tinh xuống làm tổ. Khi trứng rụng, bào nang trứng phát triển thành thể vàng, bộ phận này tiết ra hoocmôn prôgestêrôn vừa có tác dụng duy trì thể vàng, vừa tác động ngược lên tuyến yên, kìm hãm quá trình tiết FSH và LH của cơ quan này đồng thời ức chế quá trình chín và rụng của trứng.

7 tháng 8 2023

Chu kỳ kinh nguyệt bình thường ở người phụ nữ kéo dài từ 28 đến 32 ngày, một số trường hợp có thể ngắn hoặc dài hơn nhưng nếu đều đặn thì là bình thường.

Sau khi mang thai, trứng sẽ không còn rụng! Bởi vì khi một người phụ nữ đã mang thai, nội tiết tố trong cơ thể có nhiều thay đổi, khi đó, buồng trứng chuyển sang 1 nhiệm vụ mới.

28 tháng 4 2017

- Sau khi trứng rụng , phần còn lại của nang trứng biến thành thể vàng tiết hoóc môn prôgesteron, cùng với ơstrogen sẽ tác động lên niêm mạc dạ con, làm niêm mạc dày lên . tích đậymáu( mạng lưới mao mạch dày đặc) để chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trọng dạ con.- Nếu trứng không được thụ tinh( không có hợp tử, không có phôi) , thể vàng bị thoái hóa => không còn prôgesteron -> niêm mạc tróc ra => Chảy máu => gọi là hiện tượng kinh nguyệt- Trong quá trình mang thai(trứng đã được thụ tinh) => hợp tử phát triển thành phôi bám chặt và niêm mạc dạ con hình thành nhau thai( để nuôi phôi). Nhau thai tiết hoóc môn HCG(hoóc môn kích dục nhau thai) có tác dụng duy trì thể vàng => tiếp tục tiết hoóc môn prôgesteron -> niêm mạc khi bị bong ra => không xảy ra hiện tượng kinh nguyệt

28 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

• Trẻ vị thành niên không nên dùng các biện pháp tránh thai như: thuốc tránh thai, triệt sản, dụng cụ tử cung vì các biện pháp này rất nguy hiểm, ảnh hưởng tới khả năng sinh sản sau và sức khỏe của trẻ vị thành niên.

• Khi dùng thuốc tránh thai thì trứng không rụng mà phụ nữ vẫn có kinh nguyệt vì: - Đối với thuốc tránh thai hằng ngày loại 28 viên, có 21 viên chứa hormone estrogen và progesterone, còn 7 viên còn lại chứa chủ yếu đường và sắt, không chứa hormone. Vì vậy sau 21 ngày uống thuốc, nồng độ hormone không được bổ sung nữa, do đó nồng độ hormone giảm. Sự thay đổi này dẫn đến gây ra hiện tượng kinh nguyệt, có thể xảy ra trong thời gian uống 7 viên thuốc còn lại.

- Đối với thuốc tránh thai hằng ngày loại 21 viên, cả 21 viên đều chứa hormone, tuy nhiên sau khi uống hết vỉ 1 cần nghỉ uống 7 ngày. Do đó nồng độ hormone không được bổ sung nữa và giảm, dẫn đến hiện tượng kinh nguyệt.

- Đối với thuốc tránh thai khẩn cấp, thuốc có chứa hormone cao liều nên ức chế ngay lập tức không cho trứng rụng. Kinh nguyệt có thể vẫn xảy ra bình thường ở tháng tiếp theo hoặc đến trễ hơn do tác dụng phụ của thuốc.

29 tháng 8 2016

Vì ngái dứa :v

 

23 tháng 8 2017

Đáp án A

Chỉ có phát biểu (2) đúng.

Hiện tượng kinh nguyệt xuất hiện do nồng độ prôgesteron giảm gây bong niêm mạc tử cung xuất huyết.

(1) Sai. Vì nếu trứng được thụ tinh thì sẽ không có hiện tượng kinh nguyệt.

(2) Đúng. Ví dụ như khi phụ nữ uống thuốc tránh thai sẽ làm trứng không rụng nhưng vẫn có kinh nguyệt bình thường.

(3) Sai. Vì hiện tượng kinh nguyệt xuất hiện khi nồng độ prôgesteron trong máu giảm không đủ để duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung.

(4) Sai. Vì việc thắt ống dẫn trứng chỉ nhằm mục đích ngăn không cho tinh trùng gặp trứng còn chu ki kinh nguyệt vẫn bình thường.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
30 tháng 5 2021

Chu kỳ kinh nguyệt ở nữ

- Cùng với sự phát triển của trứng, buồng trứng đồng thời tiết ra hormone với tác dụng làm dày, xốp lớp niêm mạc tử cung chờ trứng đã thụ tinh xuống làm tổ.

- Nếu trứng không được thụ tinh thì sau 14 ngày kể từ ngày rụng trừng, thể vàng bị tiêu giảm nên lớp niêm mạc sẽ bong ra từng mảng, thoát ra ngoài cùng với máu và dịch nhày. Đó được gọi là hiện tượng kinh nguyệt. Xảy ra hàng tháng theo chu kì từ 28 - 30 ngày.

Thời gian phát triển nang trứng

Nang trứng là lớp vỏ bọc chứa trứng ở bên trong, mỗi tháng trước khi rụng trứng, các nang sẽ trải qua giai đoạn to lên, vỏ nang mỏng rồi tiêu biến để trứng bên trong được giải phóng. Nang trứng sẽ phát triển và hoàn toàn giải phóng trứng rơi vào khoảng 1/2 chu kì kinh nguyệt. Tức vào khoảng 14 ngày (hoặc 15 ngày đối với chu kỳ 30 ngày) sau khi kết thúc quá trình hành kinh gần nhất.

(Đây là c xét trường hợp đã hình thành nang tiền rụng trứng trong quá trình hành kinh, trước đó nang trải qua các giai đoạn nang sơ cấp, thứ cấp kéo dài suốt từ khi hình thành bào thai đến tuổi dậy thì)

Khoảng thời gian thụ thai (xét theo chu kỳ kinh nguyệt đều đặn 28 ngày)

Từ ngày 8 đến ngày 18 là thời điểm dễ thụ thai nhất (tính từ ngày đầu có kinh)

Từ ngày 18-28 là thời điểm an toàn. (tính từ ngày đầu có kinh)

 

 

10 tháng 5 2023

Hiện tượng kinh nguyệt  hiện tượng trứng không được thu tinh sau 14 ngày kể từ khi trứng rụng làm thể vàng bị tiêu giảm, lớp niêm mạc bong ra từng mảng thoát ra ngoài cùng với máu và dịch nhày.

- Sinh đẻ có kế hoạch mang lại nhiều lợi ích cho mọi thành viên trong gia đình và cho đất nước.

Ý nghĩa

- Nâng cao chất lượng cuộc sống.

- Giảm áp lực kinh tế, xã hội.

- Giảm sự gia tăng dân số.

- Đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và con.