K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2019

a) Hỏng đèn.

 Đèn ................bị hỏng..............

b) Người ta đã phá ngôi nhà dột nát ấy đi.

 Ngôi nhà dột nát ấy ...đã bị người ta phá đi..............................

c) Xã A đông dân hơn xã B.

 Xã B ......ít dân hơn xã A........................

d) Mây bị nắng xua đi.

 Nắng ......xua mây đi........................

đ) Kì nghỉ hè này kéo dài 2 tháng.

 Chúng em có ..........2 tháng nghỉ hè....................

e) Nước đầy thùng.

 Thùng ...........đầy nước...................

f) Em sống ở ven đường 73, Hà Nội.

 Địa chỉ ....nhà em ở đường 73, Hà nôi..........................

g) Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Cấm Sơn.

 Núi Cấm Sơn ......thấp hơn núi phan-xi-păng.......................

11 tháng 4 2019

Viết lại câu sao cho nghĩa không đổi :

a) Hỏng đèn.

 Đèn bị hỏng.

b) Người ta đã phá ngôi nhà dột nát ấy đi.

 Ngôi nhà dột nát ấy đã bị người ta phá đi.

c) Xã A đông dân hơn xã B.

 Xã B thưa dân hơn xã A.

d) Mây bị nắng xua đi.

 Nắng xua mây đi

đ) Kì nghỉ hè này kéo dài 2 tháng.

 Chúng em có kì nghỉ hè 2 tháng.

e) Nước đầy thùng.

 Thùng bị đầy nước.

f) Em sống ở ven đường 73, Hà Nội.

 Địa chỉ nhà em ở ven đường 73, Hà Nội

g) Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Cấm Sơn.

\(\rightarrow\) Núi Cấm Sơn thấp hơn núi Phan-xi-păng.

23 tháng 2 2018

- ngôi nhà ấy được phá đi

- ngôi nhà ấy bị phá đi

sắc thái ý nghĩa của câu dùng từ  _được mang hàm ý đánh giá tích cực

                                                      _bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực

24 tháng 8 2018

a.

    + Em được thầy giáo phê bình.

    + Em bị thầy giáo phê bình.

b.

    + Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi.

    + Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi.

c.

    + Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.

    + Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.

- Câu bị động có từ "được" khác với câu bị động có từ "bị" ở sắc thái biểu đạt: câu bị động có từ được mang hàm ý đánh giá tích cực, câu bị động có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực.

- Vì có sự khác nhau trên nên khi chuyển đổi cần lưu ý: Câu (a) nên dùng từ "bị", câu (b) có thể dùng cả 2 từ, câu (c) nên dùng từ "được" vì sự thu hẹp khoảng cách giữa đô thị và nông thôn vốn là điều tích cực, trong mong muốn của mọi người.

Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi.

Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi.

  • Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi.
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  • Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi.
ĐỀ 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Ngày xưa, có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã. ​Một lần ngồi khóc lóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại hỏi. Khi biết sự tình,...
Đọc tiếp

ĐỀ 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Ngày xưa, có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã. ​Một lần ngồi khóc lóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại hỏi. Khi biết sự tình, ông già nói vói cô bé: ​- Cháu hãy vào rừng và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng, hãy lấy một bông hoa duy nhất trên đó. Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sóng được bằng ấy năm. ​Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới nhìn thấy bông hoa trắng đó, khó khăn lắm cô mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh… hai cánh… ba cánh… bốn… năm cánh. Chỉ có năm cánh hoa là sao chứ? Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được từng đó năm thôi sao? Không đành lòng cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên, nhiều đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ mình. (Truyện cổ tích Việt Nam đặc sắc, NXB văn học) Câu 1 (0.5 điểm): Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? Nhân vật nào là nhân vật chính? Câu 2 (0.5 điểm): Chỉ ra một trạng ngữ trong câu sau và cho biết trạng ngữ đó được dùng để làm gì? Ngày xưa, có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Câu 3 (1.0 điểm): Xét theo nguồn gốc, từ “hiếu thảo” thuộc từ loại gì? Em hiểu “hiếu thảo” nghĩa là gì? Câu 4 (1.0 điểm): Cô bé đã cố gắng làm gì để cứu sống mẹ? Những hành động đó ngoài là biểu hiện của tấm lòng hiếu thảo còn thể hiện những vẻ đẹp nào khác trong tâm hồn, tính cách cô bé? Câu 5 (2.0 điểm): Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là một phẩm chất vô cùng đáng quý. Em hãy viết một đoạn văn (từ 3-5 câu) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lòng hiếu thảo trong cuộc sống. Giúp với ạ

0
Phần I: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã. Một lần đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn đứng lại hỏi. Khi biết sự tình ông lão nói với cô bé : - Cháu hãy...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã.

Một lần đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn đứng lại hỏi. Khi biết sự tình ông lão nói với cô bé :

- Cháu hãy vào và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng hái lấy một bông hoa duy nhất trên đó . Bông hoa đó có bao nhiêu cánh tức mẹ cháu sống được từng ấy năm.

Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới tìm thấy bông hoa trắng đó. Phải khó khăn lắm cô mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh... hai cánh... ba cánh... bốn cánh... năm cánh. Chỉ có năm cánh hoa là sao chứ? Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được từng đó năm thôi sao? Không đành lòng cô liền dùng tay xé nhỏ từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều thêm cánh dần lên, nhiều đến mức không còn đếm được nữa. Người mẹ nhờ bông hoa thần dược đó mà sống rất lâu. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ mình.

(Truyện cổ tích đặc sắc, NXB Văn học)

Câu 1:  Xác định thể loại, phương thức biểu đạt chính, trình tự kể và ngôi kể của đoạn trích trên?

Câu 2: Giải nghĩa từ “hiếu thảo”, thần dược.

Câu 3: Tìm và chỉ ra cấu tạo của cụm danh từ trong câu văn sau:

Người mẹ nhờ bông hoa thần dược đó mà sống rất lâu.

Câu 4: Bài học ý nghĩa nhất mà câu chuyện muốn gửi gắm là gì?

Câu 5: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là một phẩm chất vô cùng đáng quý. Từ nội dung của câu chuyện trên kết hợp với những hiểu biết của em, hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 câu trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lòng hiếu thảo trong cuộc sống. Đoạn văn em viết có sử dụng một từ láy, kẻ chân.

Phần II: Trong cuộc sống, mỗi chúng ta ai cũng đã từng tìm hiểu, quan sát hoặc tham gia một sự kiện văn hóa, thể thao qua các phương tiện thông tin. Bằng hiểu biết và trải nghiệm của bản thân, em hãy viết bài văn khoảng 1,5 trang giấy thuyết minh, thuật lại một sự kiện văn hóa, thể thao đó.

0
Bài 1     Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi      Ngày xưa có một cô bé sống cùng mẹ trong một túp lều tranh dột nát nhưng đó là một bé gái vô cùng hiếu thảo. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa, và cô bé vô cùng buồn bã.    Một lần đang ngồi khóc bên đường, bỗng có một ông lão đi qua. Ông lão thấy cô bé khóc. Sau khi hỏi biết sự tình ông...
Đọc tiếp

Bài 1     Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi

      Ngày xưa có một cô bé sống cùng mẹ trong một túp lều tranh dột nát nhưng đó là một bé gái vô cùng hiếu thảo. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa, và cô bé vô cùng buồn bã.

    Một lần đang ngồi khóc bên đường, bỗng có một ông lão đi qua. Ông lão thấy cô bé khóc. Sau khi hỏi biết sự tình ông già nói với cô bé :

    - Cháu hãy vào rừng và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng hái lấy một bông hoa duy nhất trên đó. Cháu phải nhớ chỉ có một bông hoa duy nhất thôi. Chỉ có bông hoa đó mới có thể giúp mẹ cháu. Bông hoa đó có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sống được bằng đấy ngày.

- Dạ, cháu cảm ơn ông!

     Cô bé liền vào rừng. Trong rừng rất nhiều hoa: hoa mận thơm nhè nhẹ, hoa hồng gai sắc nhọn, hoa cúc vàng.... Ôi, sao không thấy bông hoa trắng. Và rất lâu sau cô bé mới tìm thấy bông hoa trắng đó. Phải khó khăn lắm cô bé mới tìm thấy bông hoa trắng đó.  Nhưng khi đếm chỉ có bốn cánh. Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được bằng đấy ngày thôi sao? Không đành lòng cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa ra nhiều cánh nhỏ, nhiều đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé đó dành cho mẹ mình.

                                                                                                               (Qùa tặng cuộc sống)

Câu 1:

          a) Văn bản trên kể về việc gì? Đặt nhan đề cho văn bản.

b) Tại sao cô bé lại xé từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ? Từ đó em có suy nghĩ gì về cô bé.

c) Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì cho mình trong cuộc sống?

Câu 2:

a/ Tìm trạng ngữ trong đoạn 2 và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ đó

b/ Dấu gạch ngang trong văn bản dùng để làm gì? Đặt một câu có dấu gạch ngang dùng để đánh dấu bộ phận giải thích

c/ Tìm  một câu có sử dụng phép liệt kê trong văn bản và cho biết tác dụng của nó

 

1
20 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

câu 1

a)- Văn bản trên kể về việc một cô bé hiếu thảo với mẹ.

- Tên nhan đề là: Cô bé hiếu thảo.

b)- Vì cô bé muốn cứu mẹ mình.

- Em thấy cô bé rất hiếu thảo, cô bé cố gắng hết sức để cứu mẹ mình.

c) Từ câu chuyện trên, em rút ra bài học là phải hiếu thảo với ba mẹ, ông bà, cô giáo, thầy giáo.

chúc bạn học tốt nha.

 (mk chỉ biết làm câu 1 thôi nên mong bạn thông cảm nha)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao! Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới

Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao!

Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh gió bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá của gió bão trên màn ảnh nhỏ đều dễ dàng nhận thấy, sự tàn phá của thiên nhiên từ xưa tới nay đều giống nhau. Mà đâu phải chỉ giống nhau! Với nhịp độ phá hoại môi trường, nhất là phá rừng diễn ra ngày càng nhanh, càng nhiều như hiện nay, bão lụt gần dây hoành hành càng thất thường, càng dữ dội.

Cảnh nhà dột, chăn ướt, không ngủ được trong bài thơ thật là chân thực. Đọc lên như thấy tình cảnh thê thảm hiện lên trước mắt. Chi tiết “Con nằm xấu nết đạp lót nát” rất thật. Trẻ con ngủ mê thường đạp lung tung, làm rách thêm cái chăn vốn đã cũ nát. Sự vô tâm của trẻ thơ cũng làm hư hỏng thêm cái gia sản vốn đã nghèo nàn của nhà thơ.

Nhưng tâm hồn nhà thơ thật cao thượng và giàu có biết bao. Ông ao ước:

Ước được nhà rộng muôn ngàn gian

Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan.”

Đỗ Phủ quả là nhà thơ lớn. Ông đã vượt lên tình cảnh bi thảm của riêng mình để nghĩ đến kẻ sĩ trong thiên hạ.

Đọan văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? 

A. Miêu tả 

B. Tự sự 

C. Biểu cảm 

D. Nghị luận

1
18 tháng 7 2017

Đáp án: C

14 tháng 3 2021

Tham khảo:

Câu a: -Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII.

-Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.

Câu b: -Tất cả cánh cửa chùa được (người ta ) làm bằng gỗ lim.

-Tất cả các cánh cửa chùa làm bằng lim.

 

Câu c: -Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) buộc bên cây đào.

-Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.

Câu d:  -Lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân.

-Lá cờ đại  được dựng giữa sân.

cảm ơn chị đã trả lời hộ e 3 câu hỏi ạ

 

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao! Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh gió...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới

Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao!

Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh gió bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá của gió bão trên màn ảnh nhỏ đều dễ dàng nhận thấy, sự tàn phá của thiên nhiên từ xưa tới nay đều giống nhau. Mà đâu phải chỉ giống nhau! Với nhịp độ phá hoại môi trường, nhất là phá rừng diễn ra ngày càng nhanh, càng nhiều như hiện nay, bão lụt gần dây hoành hành càng thất thường, càng dữ dội.

Cảnh nhà dột, chăn ướt, không ngủ được trong bài thơ thật là chân thực. Đọc lên như thấy tình cảnh thê thảm hiện lên trước mắt. Chi tiết “Con nằm xấu nết đạp lót nát” rất thật. Trẻ con ngủ mê thường đạp lung tung, làm rách thêm cái chăn vốn đã cũ nát. Sự vô tâm của trẻ thơ cũng làm hư hỏng thêm cái gia sản vốn đã nghèo nàn của nhà thơ.

Nhưng tâm hồn nhà thơ thật cao thượng và giàu có biết bao. Ông ao ước:

Ước được nhà rộng muôn ngàn gian

Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan.”

Đỗ Phủ quả là nhà thơ lớn. Ông đã vượt lên tình cảnh bi thảm của riêng mình để nghĩ đến kẻ sĩ trong thiên hạ.

Nội dung của đoạn văn trên là: 

A. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của tác giả về bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu pháp của Đỗ Phủ 

B. Kể lại nội dung bài thơ 

C. Tái hiện lại những hình ảnh được miêu tả trong bài thơ 

D. Phân tích cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của bài thơ

1
16 tháng 3 2017

Đáp án: A