K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2021

Những cuộc chia ly khởi từ đây

Cây đàn sum họp đứt từng dây

Những đời phiêu bạt đơn thân chiếc

Lần lượt theo nhau suốt tối ngày....

Có lần tôi thấy 2 cô bé

Áp má vào nhau khóc sụt sùi

Hai bóng chung lưng thành 1 bóng

"Đường về nhà chị chắc xa xôi"

.....

Những tấm khăn màu thổn thức bay

Những bàn tay vãy những bàn tay

Những đôi mắt ướt tìm đôi mắt

Buồn ở đâu hơn ở chốn này.

=> Thể thơ 7 chữ. Vì mỗi câu có 7 tiếng.

     Ẩn dụ (cả bài) sân ga = sự chia li.

@Cỏ

#Forever

Chú bé loắt choắt, 
Cái xắc xinh xinh, 
Cái chân thoăn thoắt, 
Cái đầu nghênh nghênh, 

Ca-lô đội lệch, 
Mồm huýt sáo vang, 
Như con chim chích, 
Nhảy trên đường vàng... 
 

Sử dụng phép tu từ  so sánh và sử dụng từ láy cho bài văn thêm sinh động, hồn nhiên vui tươi, thơ ngây đúng như cái tuổi của Lượm- cái tuổi đượm nhiều kỉ niệm và mơ ước, thể hiện sự nhanh nhẹn của chú bé khi làm công việc liên lạc!

3 tháng 8 2016

ế, từ láy là những từ nào thế, mình biết là biện pháp tu từ là so sánh rồi

20 tháng 8 2018

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên:

    + Biện pháp nhân hóa, so sánh đất nước với “vì sao” – nguồn sáng vĩnh hằng, lấp lánh vượt qua mọi không gian và thời gian.

→ Tác giả muốn bộc lộ niềm tự hào về một đất nước Việt Nam hùng cường, giàu đẹp. Đất nước mãi trường tồn và vĩnh cửu cùng với vũ trụ, đó là nguyện ước và niềm hy vọng đẹp đẽ của tác giả về mùa xuân của đất nước.

18 tháng 2 2019

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên:

   + Biện pháp nhân hóa, so sánh đất nước với “vì sao” – nguồn sáng vĩnh hằng, lấp lánh vượt qua mọi không gian và thời gian.

→ Tác giả muốn bộc lộ niềm tự hào về một đất nước Việt Nam hùng cường, giàu đẹp. Đất nước mãi trường tồn và vĩnh cửu cùng với vũ trụ, đó là nguyện ước và niềm hy vọng đẹp đẽ của tác giả về mùa xuân của đất nước.

20 tháng 3 2017

Biện pháp điệp từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ:

- Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu).

- Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.

Đề 1:Cho câu thơ sau           Khi con tu hú gọi bầy1.Chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ và cho biết nó thuộc bài thơ nào?của ai?Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.2.Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép và nêu tác dụng của chúng.3.Viết đoạn văn T-P-H (12c) phân tích khổ thơ vừa chép để làm rõ vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè.Đoạn văn có sử dụng hợp lý 1 câu...
Đọc tiếp

Đề 1:Cho câu thơ sau 
          Khi con tu hú gọi bầy
1.Chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ và cho biết nó thuộc bài thơ nào?của ai?Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép và nêu tác dụng của chúng.
3.Viết đoạn văn T-P-H (12c) phân tích khổ thơ vừa chép để làm rõ vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè.Đoạn văn có sử dụng hợp lý 1 câu cảm thán,1 câu phủ định (gạch chân và chú thích.
4.Trong bài thơ trên,tiếng chim tu hú không chỉ xuất hiện ờ đầu bài thơ mà còn ở khổ thơ cuối.Điều đó có tác dụng gì? Hãy tìm 1 bài thơ khác đã học cũng có cấu trúc như vậy và nêu rõ tên tác giả.

Giúp mik với ạ mik đang gấp ạ :(((

0
26 tháng 11 2021

bài gió sớm nhé