K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2019

\(B=1+2+3+...+n\Rightarrow2B=n\left(n+1\right)\)

\(A=1^{2005}+2^{2005}+3^{2005}+...+n^{2005}\)

\(\Rightarrow2A=\left(1^{2005}+n^{2005}\right)+\left[2^{2005}+\left(n-1\right)^{2005}\right]+...+\)\(\left[\left(n-1\right)^{2005}+2^{2005}\right]+\left(n^{2005}+1^{2005}\right)\)

Các biểu thức trong dấu ngoặc đều chia hết cho n + 1 nên:

\(2A⋮\left(n+1\right)\)                      (1)

Lại có: \(2A=\left[1^{2005}+\left(n-1\right)^{2005}\right]+\left[2^{2005}+\left(n-2\right)^{2005}\right]+...+\) \(\left[\left(n-1\right)^{2005}+1^{2005}\right]+2n^{2005}\)

Các biểu thức trong dấu ngoặc đều chia hết cho n nên: 

\(2A⋮n\)       (2)

Vì n và n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên từ (1)(2) \(\Rightarrow2A⋮n\left(n+1\right)=2B\)

Vậy \(A⋮B\)

1 tháng 2 2017

\(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

Để \(3+\frac{5}{n-1}\) là số nguyên <=> \(\frac{5}{n-1}\) là số nguyên

=> n - 1 thuộc Ư(5) = { - 5; - 1; 1; 5 }

Ta có bảng sau :

n - 1- 5- 11  5  
n- 4026

Vậy n = { - 4 ; 0 ; 2 ; 6 }

16 tháng 11 2019

a)

=mn(m-n)(m+n)

Nếu 1 trg 2 số chia hết cho 3=> đpcm

Nếu cả 2 số cùng dư =>m-n chia hết cho 3 (đpcm)

Nếu cả 2 số khác dư (khác dư 0)=> m+n chia hết cho 3(đpcm)

Vậy mn(m^2-n^2) chia hết cho 3

b) Có 2005^2006 lẻ; 2006^2005 chẵn

Nếu n lẻ=> n+2005^2006 chẵn

Nếu n chẵn => n+2006^2005 chẵn

=> đều chia hết cho 2

=> đpcm.