K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2019

bài này dễ mà để mk gợi ý (nếu giải thì khác gì hại bạn)

muốn biết số đo bOc ta chứng minh nó nằm giữa rồi suy ra hệ thức thay chữ sô xong phần a)

mún chứng minh ob phân giác aOc thì chứng mk xem nó có hai góc nhỏ bằng nhau ko ,  Ob có nằm giữa hai tia còn lại ko vậy là chứng minh dc nó phân giác rồi 

CHÚC BẠN HỌC TỐT

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

hay \(\widehat{bOc}=70^0\)

15 tháng 5 2021

a) Ta có : aOb < aOc ( \(40^o< 140^o\))

⇒ Ob nằm giữa Oa và Oc 

⇒ aOb + bOc = aOc 

⇒ bOc = aOc - aOb = \(140^o-40^o=100^o\)

b) Có : Od là tia đối của Oc ⇒ Ob nằm giữa Oc và Od 

⇒ dOb + bOc = \(180^o\) ( 2 góc kề bù ) 

⇒ dOb = \(180^o\) - bOc = \(180^o-100^o=80^o\)

Lại có : bOd > bOa ( \(80^o>40^o\))

⇒ Oa nằm giữa Ob và Od 

⇒ dOa + aOb = dOb 

⇒ dOa = dOb - aOb = \(80^o-40^o=40^o\)

mà aOb = \(40^o\)(gt) 

⇒ Tia Oa là tia phân giác của bOd

Giải:

a) Vì +)Ob;Oc cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa

         +)\(a\widehat{O}b< a\widehat{O}c\) (40o<140o)

⇒Ob nằm giữa Oa và Oc

\(a\widehat{O}b+b\widehat{O}c=a\widehat{O}c\) 

    \(40^o+b\widehat{O}c=140^o\) 

              \(b\widehat{O}c=140^o-40^o\)  

              \(b\widehat{O}c=100^o\) 

b) Vì Od là tia đối của Oc

\(c\widehat{O}d=180^o\) 

\(d\widehat{O}b+b\widehat{O}c=180^o\) 

   \(d\widehat{O}b+100^o=180^o\)  

              \(d\widehat{O}b=180^o-100^o\) 

              \(d\widehat{O}b=80^o\) 

\(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\) 

    \(40^o+a\widehat{O}d=80^o\) 

              \(a\widehat{O}b=80^o-40^o\) 

               \(a\widehat{O}b=40^o\)

Vì +) \(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\) 

    +) \(b\widehat{O}a=a\widehat{O}d=40^o\) 

⇒Oa là tia p/g của \(b\widehat{O}d\) 

Chúc bạn học tốt!

30 tháng 3 2021

hinh tu ve

a)Tren cung nua mat phang bo chua tia OA

ta co  AOB = 60o    } =>AOB < AOC (60o < 120o)

          AOC = 120o 

=> Tia OB nam giua hai tia OA va OC (1)

b)Vi tia OB nam giua OA va OC (theo a)

=>AOB + BOC = AOC 

Thay so AOB=60o ; AOC=120o

=>60o + BOC = 120o

              BOC = 120o - 60o

              BOC = 60o 

      BOC = 60}=>BOC = AOB (60o = 60o) (2)

      AOB = 60o

     { + Tia OB nam giua tia OA va tia OB (theo 1)

     { + AOB = BOC (60o=60o)(theo 2)

     Tu (1) va (2) =>Tia OB la tia phan giac cua goc AOC

30 tháng 3 2021

ranh mai lam tiep

18 tháng 5 2021

Bài 1:

O A B C

a)

Theo đề ra: Góc AOB = 48 độ

                   Góc AOC = 96 độ

=> Góc AOB < góc AOC => Tia OB nằm giữa hai tia OC và OA

Ta có: AOB + BOC = AOC

           48 độ + BOC = 96 độ

                       BOC = 48 độ

b)

Ta có:

+) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

+) Góc AOB = góc BOC = 48 độ

=> Tia OB là tia phân giác của góc AOC

18 tháng 5 2021

Bài 2:

O A D C B

a) 

Theo đề ra: Góc AOB = 124 độ

                   Góc AOC = 48 độ

=> Góc AOB > góc AOC => Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

Ta có: AOC + BOC = AOB

           48 độ + BOC = 124 độ

                        BOC = 76 độ

b)

Theo đề ra: Tia OD là tia đối của tia OB => Góc BOD = 180 độ

Ta có: BOA + AOD = BOD

           124 độ + AOD = 180 độ

                         AOD = 56 độ

Ta có: BOC + COD = BOD

           76 độ + COD = 180 độ

                       COD = 104 độ

3 tháng 4 2021

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)

5 tháng 8 2016

a) Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Oa có:

            \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(50^o< 100^o\right)\)

=> Ob nằm giữa Oa và Oc

Vậy Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

b) Vì Ob nằm giữa Oa và Oc nên:

        \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

=> 50o + \(\widehat{bOc}\)     = 100o

hay  \(\widehat{bOc}=100^o-50^o\)

        \(\widehat{bOc}=50^o\)

Vậy \(\widehat{bOc}=50^o\)

c) Ta có: Ob nằm giữa Oa và Oc (1)

               \(\widehat{aOb}=\widehat{bOc}\left(=50^o\right)\)        (2)

Từ (1) và (2) suy ra Ob là tia phân giác của góc aOc

Vậy Ob là tia phân giác của \(\widehat{aOc}\)

5 tháng 8 2016

a) Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chưa tia Oa.

Có góc : aOb = 50o và aOc = 100o

=> Góc aOB < aOc

=> Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc.

b) Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

=> aOb + bOc = aOc

=> 50 + bOc = 100

=> bOc = 100 - 50

=> bOc = 50o

Ta có tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Và aOb = bOc = 50o

Vậy Ob là tia phân giác của góc aOc