K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

bạn tự vẽ hình nhé!

a,Xét Δ BAD và Δ BAC có :

AC=AD (GT)

góc CAB=gócDAB=90o

AB là cạnh chung

⇒ΔBAD=ΔBAC(c.g.c)

MÌNH MỚI LÀM ĐƯỢC Ý a THÔI

XIN LỖ NHÉ !bucminh

24 tháng 2 2019

2 1 B A C D 1 2

a) Ta có: \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\) (gt)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=90^0\)

\(\Rightarrow BA\perp AC\) tại \(A\)

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=90^0\)

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta ABD\), ta có:

\(AC=AD\left(gt\right)\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(=90^0\right)\)

\(AB\): cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\left(c.g.c\right)\)hay \(\Delta BAC=\Delta BAD\)

b) Ta có:

+) \(\Delta BAC=\Delta BAD\left(cmpa\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (2 góc tương ứng) mà \(\widehat{B_1}=30^0\) \(\Rightarrow\widehat{B_2}=30^0\)

\(\Rightarrow BC=BD\) \(\Rightarrow\Delta BCD\) cân tại B.

+) \(\widehat{DBC}=\widehat{B_1}+\widehat{B_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=30^0+30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=60^0\) ​mà \(\Delta DBC\) cân tại B (cmt)

\(\Rightarrow\Delta BCD\) đều.

Chúc bạn hoc tốt, phần c tớ hơi bí chưa nghĩ ra. HEHE hehe

22 tháng 3 2021

undefined

5 tháng 2 2022

phạm duy ơi câu c là 2 cạnh góc vuông đúng ko 

2 tháng 3 2022

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10cm\)

b.Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ADH, có:

HD = HB ( gt )

AH: cạnh chung

Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ADH ( 2 cạnh góc vuông )

=> AB = AD ( 2 cạnh tương ứng )

26 tháng 4 2016

a / BC2 = AB2 + AC

26 tháng 4 2016

a) xét tam giac ABC vuông tại A ta có

BC2= AB2+AC2 (định lý pitago)

BC2=62+82

BC2=100

BC=10

b) Xét tam giac ABH và tam giac ADH ta có

HB=HD (gt)

AH=AH (cạnh chung)

góc AHB= góc AHD (=90)

-> tam giác ABH= tam giac ADH (c-g-c)

-> AB= AD ( 2 cạnh tương ứng)

c) 

Xét tam giac ABHvà tam giac EDH ta có

HB=HD (gt)

AH=EH (gt)

góc AHB= góc EHD (=90)

-> tam giác ABH= tam giac EDH (c-g-c)

-> góc ABH = góc EDH (2 góc tương ứng )

mà 2 góc  nằm ở vị trí sole trong

nên AB// ED

lại có AB vuông góc AC ( tam giac ABC vuông tại A)

do đó ED vuông góc AC

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC...
Đọc tiếp

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.
Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.
Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).
Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC và AM ⊥ BC.
Bài 9: Cho ΔABC, trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, lấy điểm D sao cho AD // BC và AD = BC. Chứng minh: a) ΔABC = ΔCDA. b) AB // CD và ΔABD = ΔCDB.
Bài 10: Cho ΔABC có ∠A = 90 độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE. Tia phân giác ∠B cắt AC ở D.
a) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD. b) Chứng minh: DA = DE. c) Tính số đo ∠BED.
Bài 11: Cho ΔABD, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a) ΔABM = ΔECM. b) AB = CE và  AC // BE.
(* Chú ý: Δ là tam giác, ∠ là góc, ⊥ là vuông góc, // là song song.)

0
25 tháng 4 2016

Áp dụng đ/lí Py ta go cho tam giác ABC vuông ở A ta có:

BC2 = AB2 + AC2

BC2 = 62 + 82

= 100 

=> BC = \(\sqrt{100}=10\left(Cm\right)\)

b) Xét tam giác DAH và tam giác BAH có:

AH chung

HD = HB

Góc H1 = góc H2

Vậy tam giác DAH = tam giác BAH

=> AD = AB (2 cạnh tương ứng)