K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bn ơi, như thế này thì hơi nhiều bài, mik giúp bài nào hay là làm hết vậy???

2 tháng 10 2021

1. B 2. D 3. C 4. B 5. D 6. C 7. B 8. D 9. B 10. B 11. D 12. D 13. B 14. C 15. B 16. B 17. B 18. C 19. B 20. D 

21 tháng 4 2018

x : 4 + x = 3,75

\(x\)x\(\frac{1}{4}\) + \(x=3,75\)

\(x\)x\(\left(\frac{1}{4}+1\right)=\frac{375}{100}\)

\(x\)x\(\frac{5}{4}=\frac{15}{4}\)

\(x=\frac{15}{4}:\frac{5}{4}\)

\(x=\frac{15}{4}\)x\(\frac{4}{5}\)

\(x=3\)

21 tháng 4 2018

\(\frac{x}{4}+x=3.75\)

\(x\left(\frac{1}{4}+1\right)=\frac{15}{4}\)

\(x\cdot\frac{5}{4}=\frac{15}{4}\)

\(x=\frac{15}{4}:\frac{5}{4}=3\)

10 tháng 12 2017

- Giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
- Khác nhau:
+ quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+ quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+ quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông.

11 tháng 12 2017

thank you nha

yeu

30 tháng 9 2016

bài j z bn 

30 tháng 9 2016

Bai nay neFINAL TEST 1FINAL TEST 1 

12 tháng 12 2016

I. Thế nào là chơi chữ?

Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước ... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

Câu 1:

  • Từ lợi mà bà già dùng (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, thuận lợi.

  • Từ lợi trong câu nói của thầy bói nghĩa là phần thịt bao quanh chân răng.

    Câu 2: Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ

    Câu 3: Tác dụng: Thầy bói nhắc khéo "bà già": bà đã già quá rồi (răng không còn) thì lấy chồng làm gì nữa => sự bất ngờ, thú vị, dí dỏm

    II. Các lối chơi chữ:

    (1)Dựa vào hiện tượng gần âm: ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.

    (2)Mượn cách nói điệp âm: hai câu thơ điệp âm "m" tới 14 lần => Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.

    (3)Nói lái: Cá đối nói lái thành cối đá - Mèo cái nói lái thành mái kèo => nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.

    (4)Dựa vào hiện tượng trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.

  • Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ

  • Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.

  • II. Luyện tập

    Câu 1:

    - Ở bài thơ trên tác giả Lê Quý Đôn đã sử dụng hai lối chơi chữ cùng một lúc :

  • Lối chơi chữ thứ nhất dùng từ gần nghĩa: tất cả các từ ngữ : liu điu, rắn, thẹn đèn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, Trâu Lỗ, hổ mangđều có ý nghĩa chỉ các loại rắn.

  • Lối chơi chữ thứ hai dùng từ ngữ đồng âm:

    • liu điu: tên một loài rắn nhỏ (danh từ); cũng có nghĩa là nhẹ, chậm yếu (tính từ)

    • Rắn: chỉ chung các loại rắn (danh từ); chỉ tính chất cứng, khó tiếp thu (tính từ): cứng rắn, cứng đầu.

  • Câu 2:

    - Trời mưa đất thịt trơn tru như mỡ, dò đến hành nem chả muốn ăn.

  • Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả => thức ăn làm bằng chất liệt thịt.

  • Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ.

  • Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.

  • - Bà đồ nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp.

  • Những từ ngữ chỉ sự vật gần gũi: nứa, tre, trúc, hóp => thuộc nhóm từ chỉ cây cối thuộc họ tre.

  • Chắc chắn ở câu này dùng lối chơi chữ.

  • Mục đích tạo ra sự dí dỏm, hài hước.

  • Vợ cả, vợ hai, (hai vợ) cả hai đều là vợ cả.

    Thầy tu, thầy chùa, chùa thầy cứ việc thầy tu.

    Câu đối của tri huyện Lê Kim Thằng và Xiển Bột:

    Học trò là học trò con, tóc đỏ như son là con học trò.

    Tri huyện là tri huyện Thằng, ăn nói lằng nhằng là thằng tri huyện.

    Câu 4:

  • Lối chơi chữ : sử dụng từ đồng âm – Đồng âm giữa từ thuần Việt và từ Hán Việt.

  • khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến.

  • Câu 3: Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo:

    Thay đối trật tự các chữ (hay nói ngược):

6 tháng 3 2021

    Công ước quy định trẻ em có quyền biết cha mẹ mình và được cha mẹ mình chăm sóc sau khi ra đời; được cho, nhận làm con nuôi; được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ; được hưởng an toàn xã hội và trẻ em dưới 15 tuổi không phải trực tiếp tham gia chiến sự, các quốc gia không tuyển trẻ em dưới 15 tuổi vào lực lượng vũ trang và bảo vệ

   Mối quan hệ giữa công dân và nhà nước: Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước. Công dân được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

 

6 tháng 3 2021

    Công ước quy định trẻ em có quyền biết cha mẹ mình và được cha mẹ mình chăm sóc sau khi ra đời; được cho, nhận làm con nuôi; được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ; được hưởng an toàn xã hội và trẻ em dưới 15 tuổi không phải trực tiếp tham gia chiến sự, các quốc gia không tuyển trẻ em dưới 15 tuổi vào lực lượng vũ trang và bảo vệ

   Mối quan hệ giữa công dân và nhà nước: Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước. Công dân được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

22 tháng 12 2015

Very much : Cảm ơn rất nhiều. Tick mik đi

18 tháng 9 2017

Nếu cậu nói rằng 1/2kg gạo của 5kg thì ta chỉ cần cân Rô-béc-van thôi

Bước 1 : San sẻ 5kg gạo thành 2 đĩa sao cho cân bằng nhau

Bước 2 : Lấy số gạo 1 trong hai đĩa

Bước 3 : Ta đã có 1/2kg của 5kg gạo (5 : 2 = 2,5)

Vậy ta đã có 2,5kg gạo

21 tháng 3 2016

Cá heo bơi được 2 phút

muốn lời giải nhắn mình nhé!

chúc bạn học tốt!

21 tháng 3 2016

72km/giờ=7200m/giờ

thời gian cá heo bơi 2400m là 

2400:7200=1/30giờ hay 2 phút

đs:2 phút

12 tháng 12 2017

Bố cục:

    - Đoạn 1 (từ đầu ... mới sống qua được): câu chuyện con hổ với bà Trần.

    - Đoạn 2 (còn lại): câu chuyện con hổ với bác tiều phu.

Tóm tắt:

Một bà đỡ họ Trần người huyện Đông Triều một đêm hổ cõng vào rừng đỡ đẻ cho hổ cái. Sau đó, hổ đực đào lên một cục bạc biếu bà. Nhờ có cục bạc đó, bà sống qua được năm mất mùa đói kém.

Bác tiều ở huyện Lạng Giang một lần giúp một con hổ lấy chiếc xương bị hóc, được hổ biếu một con nai tạ ơn. Khi bác tiều mất, hổ đến viếng. Mỗi lần giỗ bác tiều, hổ đều mang dê hoặc lợn đến biếu gia đình.

Đọc hiểu văn bản

Câu 1 (trang 144 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Văn bản thuộc thể loại truyện trung đại. Có hai đoạn chia như phần Bố cục.

Câu 2 (trang 144 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Biện pháp nghệ thuật cơ bản bao trùm được sử dụng là nhân hóa.

   Nói về con hổ cũng là nói về con người. Con hổ là loài ăn thịt, là con thú hung dữ mà còn biết trọng tình nghĩa huống chi là con người.

Câu 3 (trang 144 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   - Câu chuyện con hổ với bà đỡ Trần: hổ đực nhờ bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ cái, biếu bà một cục bạc, còn được hổ dẫn ra tận cửa rừng.

   - Câu chuyện con hổ với bác tiều: bác tiều giúp lấy cái xương bị hóc trong miệng con hổ, được hổ đền đáp và nhớ ơn mãi về sau.

   → Con hổ thứ nhất chỉ trả ơn trong lần được giúp đỡ còn con hổ thứ hai thì nhớ ơn mãi về sau, cả khi bác tiều đã mất.

Câu 4 (trang 144 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Truyện đề cao lối sống nghĩa tình trong cuộc sống. Thấy khó thì giúp, có ơn phải đền.

Luyện tập

   Câu chuyện về một con chó có nghĩa với chủ:

   - Tính khôn, hiểu ý chủ, biết nghe lời của chú chó.

   - Quấn quýt với mọi người, hay chơi đùa, vẫy đuôi chạy ra tận cổng khi chủ về,...

   - Chú chó dũng cảm cứu chủ trong cơn hoạn nạn.

12 tháng 12 2017

Tóm tắt

Truyện Con hổ có nghĩa gồm hai câu chuyện về loài hổ.

Truyện thứ nhất: Một bà đỡ họ Trần người huyện Đông Triều một đêm nọ được hổ cõng vào rừng. Đến nơi bà thấy một con hổ cái đang sinh nở rất khó khăn bèn giúp hổ cái sinh con trót lọt. Hổ đực mừng rỡ đào lên một cục bạc biếu bà. Nhờ có cục bạc của hổ mà bà sống qua được năm mất mùa đói kém.

Truyện thứ hai: Bác tiều ở huyện Lạng Giang đang bổ củi ở sườn núi thấy một con hổ bị hóc xương bèn giúp hổ lấy xương ra. Để tạ ơn, hổ biếu bác một con nai. Khi bác tiều mất, hổ đến viếng. Từ đó, mỗi lần giỗ bác, hổ lại đưa dê hoặc lợn về biếu gia đình bác.

Câu 1: Văn bản này thuộc thể loại văn xuôi. Truyện có hai đoạn:

- Đoạn một kể chuyện xảy ra giữa hổ và một bà đỡ.

- Đoạn thứ hai kể chuyện con hổ có nghĩa với người tiều phu.

Câu 2:

Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong Con hổ có nghĩa là biện pháp nhân hoá. Kể chuyện loài hổ có nghĩa là để tạo ra sự so sánh tương phản, nâng cao hiệu quả giáo dục. Con hổ vốn là loài cầm thú rất hung dữ, vậy mà trong cách cư xử còn có nghĩa tình. Con người hơn hẳn loài cầm thú, trong cuộc sống càng phải cư xử có nghĩa hơn.

Câu 3: Con hổ thứ nhất với bà đỡ Trần.

- Các hành động:

    + Gõ cửa cổng bà đỡ

    + Cầm tay bà, nhìn hổ cái nhỏ nước mắt.

    + Mừng rỡ, đùa giỡn với con.

    + Đào cục bạc tặng bà đỡ.

    + Vẫy đuôi, vẻ tiễn biệt, rất chu đáo, có lễ nghi.

Con hổ hết lòng yêu thương vợ con, lo lắng đến mạng sống của cô vợ trong cuộc sinh nở đầy bất trắc. Hổ không nói được, nhưng cử chỉ cầm tay và đỡ rồi nhìn hổ cái là cách thể hiện hay nhất. Hổ đền ơn và cư xử thắm tình ân nhân với bà đỡ.

- Con hổ thứ hai với bác tiều phu:

    + Mắc xương, lấy tay móc họng.

 + Nằm ngục xuống, há miệng nhìn bác tiều phu cầu cứu.

    + Tạ ơn một con nai.

    + Hơn mười năm sau, khi bác tiều chết. Hổ đến trước mộ nhảy nhót, đầu dụi vào quan tài, gầm lên ai oán và chạy quanh quan tài.

Con hổ thứ nhất chỉ trả ơn bà đỡ Trần có một lần, con hổ thứ hai mang ơn nghĩa và trả nghĩa suốt đời, ngay cả khi bác tiều đã mất.

Câu 4: Truyện Con hổ có nghĩa đề cao cách sống nghĩa tình trong cuộc sống của con người. Làm người phải biết giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, ngược lại, khi được người khác giúp đỡ phải biết ghi nhớ ơn nghĩa, tìm cách báo đáp ơn nghĩa ấy.

2 tháng 3 2022

giup minh voi may ban oi 

 

a: =-3/4+1/2-1/13+3/13=-1/4+2/13=-13/52+8/52=-5/52

b: =10/11+1/11-1/8=1-1/8=7/8

c: =4(2,86+3,14)-30,05+9x0,75

=24-30,05+6,75

=0,7