K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2019

Có 3 loại

*Động mạch :lớn nhất:có chức năng đua máu từ tim đến đến các mao mạch toàn cơ thể

-Cấu tạo

-lớp áo trong nằm rong cùng được tạo bởi các tế bào nội môi dẹt

-lớp áo giữa gồm các sợi cơ trơn và các sợi chun

-lớp áo ngoài do các tổ chức sợi tạo nên

*Tĩnh mạch:lớn thứ 2:từ mao mạch,máu đỏ vào những mạch máu vỡi những thành mỏng gọi là tĩnh mạch

-Cấu tạo

-thành động mạch dày và có độ đàn hôi lớn

-ở tĩnh mạch,lớp áo có trong van tĩnh mạch

*Mao mạch:nhỏ nhất:thành mao mạch chỉ có 1 lớp tế bào nội mô,giữa các tế bào này có 1 lỗ nhỏ để quá trình trao đổi chất giữa các tế bào và máu được thực hiện

-Cấu tạo ( không có )

13 tháng 2 2019

Cảm ơn bạn nhé

26 tháng 12 2017

 Động mạch thì dày hơn, chắc, đàn hồi, thành phần cơ nhiều (cùng tùy đm, có nhiều loại: Đm cơ, đm chun) phù hợp với việc co bóp, đẩy máu đi đến các cơ quan, máu đi liên tục, tốc độ nhanh. 
Tĩnh mạch thành mỏng hơn, cũng có nhiều loại tĩnh mạch, đàn hồi, co dãn; ngoài ra ở 1 số tĩnh mạch còn có van như các t/m ở chi dưới, phù hợp với chức năng dẫn máu từ các tổ chức về tim. Tĩnh mạch không co bóp như động mạch, máu đi liên tục nhưng tốc độ chậm. 
Mao mạch thì thành rất mỏng, nhỏ,tiết diện bé có khi chỉ gồm 1 lớp tế bào, cũng có nhiều loại mao mạch. Với loại mao mạch làm nhiệm vụ dinh dưỡng cho cơ quan thì thành còn có các lỗ, cửa sổ mao mạch để phù hợp trao đổi chất dinh dưỡng, có cơ thắt tiền mao mạch để máu lưu thông chậm, ngắt quãng phù hợp với chức năng trao đổi chất dinh dưỡng. Có loại mao mạch để nối thông giữa các đ/m, đ/m vs tĩnh mạch thì thành kín, không có lỗ, không có cơ thắt tiền mao mạch, máu lưu thông liên tục. 

26 tháng 12 2017

-động mạch: 
+thành gồm 3 lớp(mô liên kết, cơ trơn, biểu bì) dày hơn tĩnh mạch 
+ lòng trong hẹp hơn tĩnh mạch 
+ dẫn máu từ tim đến TB 
- tĩnh mạch: 
+thành gồm 3 lớp(mô liên kết, cơ trơn, biểu bì) mỏng hơn động mạch 
+lòng trong rộng hơn động mạch 
+có van 1 chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực 
+dẫn máu từ TB đến tim 
- mao mạch : 
+nhỏ và fân nhánh nhiều 
+ chỉ gồm 1 lớp biểu bì 
+lòng trong hẹp 
+trao đổi chất vs TB 

Loại mạch

Đặc điểm cấu tạo

Sự phù hợp

giữa đặc điểm cấu tạo với chức năng

Động mạch

Thành động mạch gồm 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn, nội mạc. Trong đó, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn của động mạch dày hơn; lòng của động mạch hẹp hơn.

Cấu tạo của động mạch phù hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn:

- Động mạch có nhiều sợi đàn hồi giúp chống lại áp lực cao của máu.

- Lớp cơ trơn ở thành động mạch tạo tính co dãn giúp điều hòa lượng máu đến cơ quan.

Tĩnh mạch

Thành tĩnh mạch gồm 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn, nội mạc. Trong đó, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn của tĩnh mạch mỏng hơn; lòng của tĩnh mạch rộng hơn và ở các tĩnh mạch phía dưới tim có các van.

Cấu tạo của tĩnh mạch phù hợp với chức năng dẫn máu từ các tế bào về tim với vận tốc và áp lực nhỏ hơn động mạch:

- Tĩnh mạch có đường kính lòng mạch lớn nên ít tạo lực cản với dòng máu và tăng khả năng chứa máu.

- Các tĩnh mạch phía dưới tim có các van (van tĩnh mạch) giúp máu chảy một chiều về tim.

Mao mạch

Thành mao mạch chỉ gồm một lớp tế bào nội mạc, giữa các tế bào có vi lỗ (lỗ lọc).

Cấu tạo của mao mạch tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi chất giữa tế bào và máu: Thành mao mạch mỏng và có vi lỗ giúp quá trình trao đổi chất và khí giữa máu và tế bào thông qua dịch mô được thực hiện dễ dàng.

14 tháng 12 2021

 

Động mạch

Tĩnh mạch

Mao mạch

- Thành có 3 lớp, trong đó lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn tĩnh mạch.

- Lòng hẹp hơn tĩnh mạch.

- Thành có 3 lớp, trong đó lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn động mạch.

- Lòng rộng hơn động mạch và các tĩnh mạch ở chân, tay đều có van.

- Nhỏ và phân nhánh nhiều.

- Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì, lòng hẹp.

 

 

TK

 
14 tháng 12 2021

bạn có chắc câu này là của lớp 7 ko ?

23 tháng 2 2017

Động mạch : Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch. Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch

=>Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.

Tĩnh mạch : Thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch.Lòng rộng hơn của động mạch. Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực.

=> Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.

Mao mạch : Nhỏ và phân nhánh nhiều. Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì. Lòng hẹp

=> Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào.

15 tháng 1 2017

-Động mạch: không có van đọng mạch đẻ máu luôn lưu thông, cung cấp kịp thời cho các cơ quan khi cần

-Tĩnh mạch: có van tĩnh mạch đẻ máu luôn lưu thông theo một chiều nhất định

-Mao mạch: có thành mỏng để dễ lưu thông qua và dễ trao đổi chất với tế bào.

22 tháng 12 2020

-Mao mạch nhỏ, nhiều, huyết áp nhỏ để dẫn máu tới từng tế bào trong cơ thể.

- Nhỏ và phân nhánh nhiều.

- Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.

- Lòng hẹp

Nguyên nhân : Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào.

 

Cấu tạo mao mạch máu: Hệ mao mạch gồm nhiều mạch máu dài và mỏng (thành dày 0,5 µm, đường kính mao mạch 5 tới 10 µm). Tại đầu mao mạch có vòng tiền mao mạch, có chức năng kiểm soát lượng máu đi vào mao mạch. Thành mao mạch là một lớp tế bào nội mô. Giữa tế bào nội mô sẽ có những khe nhỏ với đường kính 6 – 7nm.

24 tháng 11 2021

Tham khảo

* Đặc điểm cấu tạo:

- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...). 

- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).

* Người ta khẳng định ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng là căn cứ vào các bằng chứng sau:

- Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn (tới 400 - 500m2), lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hoá. Ruột non còn có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc.

Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn ống tiêu hoá (hình 29-2 SGK) cũng chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra ở ruột non.

23 tháng 11 2021

Tham khảo:

Câu 2:

* So sánh đồng hóa và dị hóa:

- Giống nhau: Đều xảy ra trong tế bào

- Khác nhau:

undefined

 

7 tháng 6 2021

THAM KHẢO!

- Động mạch: lòng hẹp hơn tĩnh mạch, có thành dày nhất trong 3 loại mạch gồm 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì), có khả năng đàn hồi => phù hợp với chức năng nhận một lượng lớn máu từ tâm thất với vận tốc nhanh, áp lực lớn.
- Tĩnh mạch: có thành mỏng hơn ít đàn hồi hơn động mạch, có lòng rộng => phù hợp với chức năng nhận máu từ các cơ quan và vận chuyển về tim với vận tốc chậm, áp lực nhỏ; có các van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
- Mao mạch: có thành rất mỏng, phân nhánh nhiều.

4 tháng 11 2021

 

- Động mạch: lòng hẹp hơn tĩnh mạch, có thành dày nhất trong 3 loại mạch gồm 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì), có khả năng đàn hồi => phù hợp với chức năng nhận một lượng lớn máu từ tâm thất với vận tốc nhanh, áp lực lớn.
- Tĩnh mạch: có thành mỏng hơn ít đàn hồi hơn động mạch, có lòng rộng => phù hợp với chức năng nhận máu từ các cơ quan và vận chuyển về tim với vận tốc chậm, áp lực nhỏ; có các van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
- Mao mạch: có thành rất mỏng, phân nhánh nhiều.

14 tháng 12 2021

Tham khảo

Thành phần máu là một hoặc một số loại tế bào máu và hoặc huyết tương ...  hoạt động đặc thù của người hiến 

14 tháng 12 2021

TK

maint6718/11/2020

Giải thích các bước giải:

Cấu tạo , chức năng sinh lý của thành phần máu:

Máu bao gồm các thành phần: hồng cầu,tiểu cầu,bạch cầu và huyết tương

- Hồng cầu: thành phần chính của hồng cầu là hemoglobin có chức năng vận chuyển oxy đến các tế bào thực hiện chức năng hô hấp tế bào và CO2 đến phổi để đào thải ra bên ngoài cơ thể

- Bạch cầu: là tế bào tham gia vào hệ thống miễn dịch của cơ thể, tùy loại bạch cầu mà có chức năng và cấu tạo khác nhau

- Tiểu cầu: cấu tạo là những mảnh tế bào được vỡ ra từ 1 tiểu cầu mẹ ban đầu có chức năng trong quá trình đông cầm máu của cơ thể

- Huyết tương bao gồm nước và các yếu tố đông máu: prothombin, hemophilie,...có chức năng đông cầm máu

9 tháng 12 2018

C1+Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu 
+Huyết tương(chiếm 55% thể tích) 
và có nước (90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải 
_Chức năng của các thành phần: 
+Hồng cầu:thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào 
+Bạch cầu:có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh 
+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu 
+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan

9 tháng 12 2018

C1 :- Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

      -   Hồng cầu có chức năng vận chuyển O2 và CO2 trong cơ thể.  

- Có 3 loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.  Cấu tạo mạch máu:

*. Động mạch- thành mạch dày nhất có 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn và lớp biểu bì.

                       - Lòng mạch: hẹp hơn tĩnh mạch.

*. Tĩnh mạch: thành mạch có 3 lớp:  mô liên kết, cơ trơn và lớp biểu bì.

                       - Lòng mạch: rộng,  có van 1 chiều.

*. Mao mạch: - thành mạch: có 1 lớp biểu bì mỏng.

                        - Lòng mạch: hẹp nhất.

C2 : Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.

VD: - Chân giẫm phải gai  thì co lại.

( Nguồn : Internet, lên mạng tra sẽ rõ hơn )

7 tháng 12 2016

che chu no biet

 

23 tháng 9 2020

Tham khảo :

* Giống nhau:

- Đều thuộc mô liên kết

- Nằm rải rác trong chất nền

- Có chức năng liên kết và dinh dưỡng các cơ quan

* Khác nhau:

- Mô mỡ:

+ Có dạng khối mềm, tạo thành mô dự trữ ở dưới da hay bao quanh một số cơ quan

+ Tạo chất dự trữ, tạo năng lượng, bảo vệ cơ thể, chức năng đệm, điều hòa thân nhiệt

- Mô máu:

+ Ở thể dịch vận chuyển trong hệ tuần hoàn máu

+ Vận chuyển chất dinh dưỡng, khí oxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải, khí cacbonic từ tế bào tới cơ quan bài tiết