K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2019

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 

suy ra tam giác ABC là tam giác vuông tại A

30 tháng 12 2022

Xét ΔABC có

AM là trung tuyến

AM=1/2BC

Do đó: ΔABC vuông tại A

13 tháng 12 2020

a) Xét ΔACM và ΔBMN có 

AM=BM(M là trung điểm của AB)

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMN}\)(hai góc đối đỉnh)

CM=MN(gt)

Do đó: ΔAMC=ΔBMN(c-g-c)

b) Ta có: ΔAMC=ΔBMN(cmt)

nên \(\widehat{CAM}=\widehat{NBM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{CAM}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), M∈AB)

nên \(\widehat{NBM}=90^0\)

\(\widehat{NBA}=90^0\)

hay NB⊥AB(đpcm)

c) Xét ΔAMN và ΔBMC có

MA=MB(M là trung điểm của AB)

\(\widehat{AMN}=\widehat{BMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MN=MC(gt)

Do đó: ΔAMN=ΔBMC(c-g-c)

⇒AN=BC(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{NAM}=\widehat{CBM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{NAM}\) và \(\widehat{CBM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AN//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

13 tháng 12 2020

Giúp tôi với

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // ACb) AD=MCc) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BCBài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường thẳng...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: 

a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // AC

b) AD=MC

c) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BC

Bài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường thẳng BC cắt DE tại H. Chứng minh:

a) DE=BC

b) BC\(\perp\)DE tại H

c) AN = AM và AN\(\perp\)AM

Bài 3: Cho tam giác ABC có góc A > 90 độ, M là trung điểm của BC. Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AM tại N. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia Ax \(\perp\)AB, trên Ax lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tia Ay \(\perp\)AC, trên Ay lấy điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh:

a) BN = CA

b) góc BAC + góc DAE = 180 độ 

c) AM = \(\frac{1}{2}\)DE

Nhớ vẽ hình hộ mik nha :))

 

0
31 tháng 1 2017

B C A H D 1 2 1 2

Trời ạ, lại bắt vẽ hình. Thầy mk vẽ một cái hình tam giác kiểu này cũng phải mất chừng 30 phút mới vẽ đúng đc. Nhưng thôi, mk vẽ kiểu này chắc bạn cũng hiểu rồi hen, có ký hiệu đàng hoàng mà. À mà bài này do dữ liệu cho trước ko liên quan j tới nhau nên phải vẽ thêm HD nữa.

Bài làm

Trên tia đối của tia AH, vẽ HD = AH.

Xét tam giác ABH và tam giác HCD, ta thấy:

  • BH = HC (gt)
  • AH = HD (gt)
  • \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\)(đđ)

suy ra:  tam giác ABH = tam giác DCH (c.g.c.)

suy ra:

  • AB = CD (1)
  •  \(\widehat{A_1}=\widehat{D}\)   

Mà \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)(gt)

=> \(\widehat{A_2}=\widehat{D}\)

=> tam giác ACD cân tại C

=> CD = AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

AB = AC

=> tam giác ABC cân tại A

9 tháng 12 2016

bạn tự vẽ hình

a, xét tam giác ABM và tam giác ACM có :

AB=AC (gt)

MB=MC (gt)

AM là cạch chung

suy ra tam giác ABM =tam giác ACN (c.c.c)

b, Vì tam giác ABM = tam giác ACN (câu a)

suy ra góc M1= góc M2 (2 góc tương ứng)

mà M1+M2=180 ( 2 góc kề bù)

suy ra : M1=M2= 90 

suy ra AM vuông góc BC

c, Vì tam giác ABM = tam giác ACM (câu a)

suy ra : A1=A2 ( 2 góc tương ứng)

suy ra: AM là phân giác góc BAC

9 tháng 12 2016

bn vẽ hình giùm mik nha

a) xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AM cạnh chung

BM=MC(M trđ BC)

AB=AC(gt)

Nên tam giác ABM = tam giác ACM(ccc)

b) Từ c/m a có: tam giác ABM=tam giác ACM => góc AMB = góc AMC mà AMB+AMC=180 độ(kề bù)

hay 2.AMB=180 độ => AMB=90 độ => AM vuông BC

c) Có tam giác ABM = tam giác ACM => BAM=CAM kết hợp AM nằm giữa AB và AC => AM p/g BAC

3 tháng 3 2015

thay câu b vào câu c , ta có : 2b +5 + 7b là số nguyên tố

=> 9b + 5 là số nguyên tố (*)

thay (*) vào câu a , ta có :

9b + 6 chia hết cho b

=> 3( 3b +2 ) chia hết cho b

mà ( 3 ; b ) =1

=>3b + 2 chia hết cho b

lại có :

b chia hết cho b

=>3b chia hết cho b

=>3b + 2 - 3b chia hết cho b

=>2 chia hết cho b 

=> b = 2 hoặc 1 

- nếu b = 1 => thay vào (*) , ta có :

9.1 + 5 là số nguyên tố ( loại )

- nếu b = 2 => thay vào (*) , ta có :

9.2 + 5 là số nguyên tố => a = 2.2 + 5 = 9 ( thỏa mãn )

Vậy a = 9 , b = n thì thỏa mãn đề bài . ^^

 

 

3 tháng 3 2015

Á................. nhầm, b = 2 , sorry nha !!! ^^

10 tháng 11 2021

a, Ta có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\Rightarrow3\widehat{ACB}=90^0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACB}=30^0\\\widehat{ABC}=60^0\end{matrix}\right.\)

b, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}BM=MC\\AM=MD\\\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\left(đối.đỉnh\right)\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta ACM=\Delta DBM\left(c.g.c\right)\)

c, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AC=BD\left(\Delta ACM=\Delta DBM\right)\\AB.chung\\BC=AD\left(=2AM\right)\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta ABC=\Delta BAD\left(c.c.c\right)\)

Do đó \(\widehat{BAC}=\widehat{ABD}=90^0\)

Vậy ...