K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2019

2k8 nhưng ko bt làm cái đó

2 tháng 1 2019

Bài này cũng có gì đâu , coi như tìm ẩn P là đc rồi

\(\frac{P+1}{P\times P-1}=\frac{1}{10}\)

\(10\times P+10=P\times P-1\)

\(P\times P-10\times P=10+1\)

\(P\times\left(P-10\right)=11\)

\(P\times\left(P-10\right)=11\times1\)

Nên P = 11

18 tháng 10 2020

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne9\end{cases}}\)

\(M=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\frac{3-11\sqrt{x}}{9-x}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{11\sqrt{x}-3}{x-9}\)

\(=\frac{2x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{x+4\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{11\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{2x-6\sqrt{x}+x+4\sqrt{x}+3+11\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{3x+9\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{3\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

b) Ta có: \(x=\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}=\sqrt{\sqrt{3}-\left|\sqrt{3}-1\right|}\)

\(=\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{3}+1}=\sqrt{1}=1\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Thay \(x=1\)vào M ta được:

\(M=\frac{3\sqrt{1}}{\sqrt{1}-3}=\frac{3}{1-3}=\frac{-3}{2}\)

c) \(M=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}=\frac{3\sqrt{x}-9+9}{\sqrt{x}-3}=\frac{3\left(\sqrt{x}-3\right)+9}{\sqrt{x}-3}=3+\frac{9}{\sqrt{x}-3}\)

Vì \(x\inℕ\)\(\Rightarrow\)Để M là số tự nhiên thì \(\frac{9}{\sqrt{x}-3}\inℕ\)

\(\Rightarrow9⋮\left(\sqrt{x}-3\right)\)\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(9\right)\)(1)

Vì \(x\ge0\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\ge0\)\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\ge-3\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{-3;-1;1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;2;4;6;12\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;4;16;36;144\right\}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Thử lại với \(x=4\)ta thấy M không là số tự nhiên

Vậy \(x\in\left\{0;16;36;144\right\}\)

8 tháng 5 2022

cai tên của mình noi lên tât cả

13 tháng 6 2016

P=1/1.2.3.4 +1/2.3.4.5 +1/3.4.5.6 +...+1/97.98.99.100 

3P=3/1.2.3.4 +3/2.3.4.5 +3/3.4.5.6 +...+3/97.98.99.100

3P=1/1.2.3-1/2.3.4+1/2.3.4-1/3.4.5+................+1/97.98.99-1/98.99.100

3P = 1/1.2.3 - 1/98.99.100

3P =( 98.99.100-1.2.3)/1.2.3.98.99.100

P=( 98.99.100-1.2.3)/1.2.3.98.99.100.3

P=(98.33.50-1)/98.99.100.3

P= 161699/2910600

13 tháng 6 2016

=398759

3 tháng 11 2019

 x,y = ( 6,5);(10,30

3 tháng 11 2019

b,

b.a=30=1.30=2.15=3.10=5.6

=>(b,a)={(1,30),(2,15),(3,10),(5,6)}

c,

(x+1)(y+2)=10=1.10=2.5

TH1:x+1=1;y+2=10=>x=0,y=8

tuong tu=>(x,y)={(0,8),(1,3),(4,0)}

23 tháng 6 2017

\(\frac{a+17}{a}=\frac{a}{a}+\frac{17}{a}=1+\frac{17}{a}\)

=> để x nguyên thì 17 phải chia hết cho a

=> a\(\inƯ\left[17\right]\in\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

23 tháng 6 2017

Ta có : \(X=\frac{a+11}{a}=\frac{a}{a}+\frac{11}{a}=1+\frac{11}{a}\)

Để X nguyên thì 11 chia hết cho a

=> a thuộc Ư(11) = {-11;-1;1;11}

23 tháng 3 2017

Vì tổng đúng là 223,17 có 2 chữ số thập phân nên khi học sinh đó sơ suất quên dấu phẩy của số thập phân tức là đã gấp số đó lên 100 lần
Suy ra: Nếu coi số thập phân là 1 phần thì số mới là 100 phần
Hiệu số phần bằng nhau là: 100 - 1 = 99 (phần)
Số thập phân là: (2220 - 223,17) : 99 = 20,17
Số tự nhiên là: 223,17 - 20,17 = 203

a: \(A=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x^2+x+1}{x+1}\right)\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(=\dfrac{x+1+x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(=\dfrac{2x+1}{x-1}\cdot\dfrac{x+1}{2x+1}=\dfrac{x+1}{x-1}\)

b: Thay x=1/2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\dfrac{1}{2}+1}{\dfrac{1}{2}-1}=\dfrac{3}{2}:\dfrac{-1}{2}=-3\)

c: Để A là số nguyên thì \(x-1+2⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;3\right\}\)

(a,b).[a,b]=a.b

=>(a,b)=135:45

=>(a,b)=3

ta có ƯCLN(a,b)=3

a=3.a'  b=3.b'

ta có

a.b=135

=>3.a'.3.b'=135

=>9.a'.b'=135

=>a'.b'=15

a'13515
b'1553

1

 =>

a391545
b451593

k cho mk nha