K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2019

(10+a) chia hết cho a   (1)

Ta thấy a chia hết cho a

=> 10 chia hết cho a thì (1) mới xảy ra.

=>ĐPCM

EASY MÀ BẠN

2 tháng 1 2019

\(\left(10+a\right)⋮a\)

Theo tính chất chia hết của một tổng thì khi tổng chia hết và một số chia hết thì số còn lại chia hết .

Mà \(a⋮a\)nên 10\(⋮a\)

16 tháng 11 2023

Ta có :\(\text{VT = A + B}\)

\(\text{= ( a + b + 5 ) + ( b – c – 9 )}\)

\(\text{= a + b + 5 + b – c – 9}\)

\(\text{= a + ( b + b ) – c + ( 5 – 9 )}\)

\(\text{= a + 2b – c – 4 (1)}\)

\(\text{VP = C – D}\)

\(\text{= ( b – c – 4 ) – ( -b – a )}\)

\(\text{= b – c – 4 + b + a}\)

\(\text{= ( b + b ) – c + a – 4}\)

\(\text{= 2b – c + a – 4}\)

\(\text{= a + 2b – c – 4 (2)}\)

\(\text{từ (1) và (2) suy ra}\)\(\text{ A + B = C – D ( đpcm ) }\)

16 tháng 11 2023

thanks

a) AB = 10 cm là > AC = 5 cm, do đó điểm C nằm giữa hai điểm A và B

b) C là trung điểm vì C nằm giữa (cm trên) và CA=CB=10 cm - 5 cm = 5 cm

c)Các tia trùng nhau gốc A: AB,AC,AM

d) BA và BC

10 tháng 7 2016
Dung 7 hang dang thuc A= ( 2005-1).(2005^2+2005+1)= 2004.4022031 chia het cho 2004 B=(2005+5).(2005^2-2005+1)= 2010.4018019 chia het cho 2010 C=(x^2)^3+1= (x^2+1).(x^4-x^2+1) chia het cho x^2+1
5 tháng 1

loading... a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆ACE có:

AB = AC (do ∆ABC cân tại A)

∠A chung

⇒ ∆ABD = ∆ACE (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Do I là trung điểm của BC (gt)

⇒ IB = IC

Xét ∆ABI và ∆ACI có:

AB = AC (cmt)

AI là cạnh chung

BI = CI (cmt)

⇒ ∆ABI = ∆ACI (c-c-c)

⇒ ∠BAI = ∠CAI (hai góc tương ứng)

⇒ AI là tia phân giác của ∠BAC

c) Do ∆ABI = ∆ACI (cmt)

⇒ ∠AIB = ∠AIC (hai góc tương ứng)

Mà ∠AIB + ∠AIC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠AIB = ∠AIC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AI ⊥ BC

7 tháng 4 2022

P(1)=2

=>2a=2=>a=1
P(-1)=a+b-b+a=2+2b=4

=>2b=2

=>b=1
Vậy a=b=1

7 tháng 4 2022

=>2a=2=>a=1

=>2b=2

=>b=1
 

1 tháng 9 2021

giúp mik với

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2018

Lời giải:

a) Sử dụng biến đổi tương đương:

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\geq \sqrt{a+b}\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{a}+\sqrt{b})^2\geq a+b\)

\(\Leftrightarrow a+b+2\sqrt{ab}\geq a+b\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{ab}\geq 0\) (luôn đúng với mọi \(a,b\geq 0\) )

Do đó ta có đpcm. Dấu "=" xảy ra khi \(ab=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=0\\ b=0\end{matrix}\right.\)

b)

Áp dụng BĐT phần a:

\(2012\sqrt{x-99}+2012\sqrt{105-x}=2012(\sqrt{x-99}+\sqrt{105-x})\geq 2012\sqrt{x-99+105-x}=2012\sqrt{6}\)

\(\sqrt{105-x}\geq 0\)

\(\Rightarrow 2012\sqrt{x-99}+2013\sqrt{105-x}\geq 2012\sqrt{6}+0=2012\sqrt{6}\)

\(2012\sqrt{x-99}+2013\sqrt{105-x}\leq 2012\sqrt{6}\) (theo giả thiết)

Suy ra \(2012\sqrt{x-99}+2013\sqrt{105-x}=2012\sqrt{6}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(105-x=0\Rightarrow x=105\)

Vậy BPT có nghiệm $x=105$

16 tháng 4 2016

Ta có : A có tổng các chữ số bằng 12 ,do đó A chia hết cho 3. (1).
Lại có A có chữ số tận cùng là 008 do đó A chia hết cho 8 (2).
Từ (1) và (2) : ta có A chia hết cho 3 và 8 mà (3;8)=1 nên A chia hết cho 24
Vì A có chữ số tận cùng là 8 nên A không phải là số chính phương

16 tháng 4 2016

Ta có : A có tổng các chữ số bằng 12 ,do đó A chia hết cho 3. (1).
Lại có A có chữ số tận cùng là 008 do đó A chia hết cho 8 (2).
Từ (1) và (2) : ta có A chia hết cho 3 và 8 mà (3;8)=1 nên A chia hết cho 24
Vì A có chữ số tận cùng là 8 nên A không phải là số chính phương.