K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2019

Bạn tự vẽ hình nha. 

a) Có BD//ME hay ID//ME

Xét ΔAME, có :

I là trung điểm của AM (gt), ID//ME (cmt)

=> D là trung điểm của AE

Hay AD=ED.                           (1)

Xét ΔDBC, có :

M là trung điểm của BC(gt), BD//ME(gt)

=> E là trung điểm của DC

Hay DE=CE                           (2)

Từ (1) và (2) => AD=ED=CE.    ( đpcm) 

b)

Xét ΔBDC, có

BM=CM(cm câu a), DE=CE(cm câu a) 

=>ME là đường trung bình của ΔBDC

=>ME= 1/2 BD.     (*)

Xét ΔAME, có:

AI=IM (cm câu a), AD=DE(cm câu a) 

=> ID là đường trung bình của ΔAME 

=> ID= 1/2 ME (**)

Từ (*) và (**) => ID= 1/2ME, mà ME=1/2BD

=> ID=1/2 . 1/2 BD

=> ID = 1/4 BD  (đpcm) 

26 tháng 7 2015

a) Xét tam giác BDC có :

M là trung điểm BC và ME // BD

=> DE= EC                                  (1) 

Xét tam giác AME, có :

I là trung điểm AM và ID//ME (BD//ME)

=> AD= DE                                    (2)

Từ (1) và (2) => AD= DE = EC    (đpcm)

b ) Vì ME là đường trung bình tam giác BDC (tự chứng minh)

=> ME= 1/2BD                (3)

Vì ID là đường trung bình tam giác AME ( tự chứng minh)

=> ID= 1/2 ME                   (4)

Từ (3) và (4) => ID = 1/4 BD (đpcm)

25 tháng 10 2020

Sửa đề: Qua M kẻ đoạn thẳng song song với BD, cắt AC tại E

Ta có: ME//BD(gt)

⇔ID//ME

Xét ΔAME có

I là trung điểm của AM(gt)

ID//AE(cmt)

Do đó: D là trung điểm của AE(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

hay AD=DE(đpcm)

30 tháng 3 2020

Qua K vẽ đường thẳng // với AB cắt AC tại H.

=> AHKD là hình bình hành => DK = AH (1)

Gọi giao điểm của AK và DH là O. Vì AHKD là HBH => DO = OH

Xét 3 đường thẳng MA, CA, BA đồng quy tại A cắt 2 đường thẳng DH và BC ta được: DO/OH = BM/MC = 1

=> DH // BC (định lí chùm đường thẳng đồng quy đảo)

Xét ∆ ADH và ∆ FEC có: 

AD = EF ( t/c đoạn chắn) ; DH = EC (t/c đoạn chắn) ; ^ADH = ^FEC => ∆ ADH = ∆ FEC (c-g-c)

=> AH = CF (2)

Từ (1) và (2) => CF = DK (đpcm)

GL

31 tháng 3 2020

Do EF//AB⇒\(\frac{CF}{CA}=\frac{EF}{AB}\)\(\frac{CF}{EF}=\frac{AC}{AB}\)(1)

Dựng MG//AC và MM là trung điểm cạnh BC

⇒GM là đường trung bình ΔABC

=⇒G là trung điểm cạnh AB ⇒AG=BG

Do DK//GM⇒\(\frac{AD}{AG}=\frac{DK}{GM}\)\(\frac{AD}{BG}=\frac{DK}{GM}\)

=> \(\frac{DK}{AD}=\frac{GM}{BG}=\frac{\frac{AC}{2}}{\frac{AB}{2}}=\frac{AC}{AB}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\frac{CF}{EF}=\frac{DK}{AD}\)

Mà tứ giác ADEF là hình bình hành (vì EF//AD và DE//AF) nên AD=EF

=> CF=DK (đpcm)
Nguồn: thuynga

23 tháng 8 2023

chịu

23 tháng 8 2023

đọc mà rối loạn tâm chí, chi co cao thủ như các thầy cô giáo mới làm đc

 

2 tháng 7 2019

trên gt k có điểm d, e nhé bn

7 tháng 12 2023

A B C D E M N

1/ Xét tg ABC và tg DBE có

BA=BD (gt)

DE//AC (gt) \(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BDE}\) (góc so le trong)

\(\widehat{ABC}=\widehat{DBE}\) (góc đối đỉnh)

=> tg ABC = tg DBE (g.c.g)

2/

Ta có  tg ABC = tg DBE (cmt) => BC=BE

Xét tư giác ACDE có

BA=BD (gt); BC=BE (cmt) => ACDE là hình bình hành (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

=> AE//CD (cạnh đối hbh)

3/

Xét tg ADC có

MA=MC (gt); BA=BD (gt) => BM là đường trung bình của tg ADC 

=> BM//CD

Xét tg ADE có

BA=BD (gt); NE=ND (gt) => BN là đường trung bình của tg ADE

=> BN//AE

Mà CD//AE (cạnh đối hbh)

=> BM//AE (cùng //CD)

\(\Rightarrow BN\equiv BM\) (từ 1 điểm ngoài đường thẳng cho trước chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với đường thẳng đã cho)

=> M, B, N thẳng hàng

 

 

Bài làm 

a) xét tam giác AED và tam giác MDE có:

^ADE = ^DEM ( do AD // EM )

ED chung

^EDM = ^AED ( do AE // DM )

=> Tam giác AED = tam giác MDE ( g.c.g )

=> AD = ME

b) Gọi O là giao điểm của ED và AM

Nối AM

Xét tam giác AEM và tam giác MDA có:

^EAM = ^AMD ( so le trong vì EA // DM )

AM chung

^EMA = ^DAM ( so le trong vì EM // AD )

=> Tam giác AEM = tam giác MDA ( g.c.g )

=> AE = DM ( hai cạnh tương ứng )

Xét tam giác AEO và tam giác MDO có:

^AED = ^EDM ( so le trong vì AE // DM )

AE = DM ( chúng minh trên )

^EAM = ^AMD ( so le trong vì AE // DM )

=> Tam giác AEO = tam giác MDO ( g.c.g )

=> EO = OD

=> O là trung điểm ED.      (1)

Mà OA = OM ( do tam giác AOE = tam giác DOM )

=> O là trung điểm của AM.     (2)

Từ (1), (2) => O là trung điểm của ED và AM và là giao điểm của OE và AM

Mà I là trung điểm ED ( giả thiết )

=> Điểm O và I trùng nhau.

=> I là trung điểm của ED và AM, là giao điểm của AM và ED

=> 3 điểm A, I, M thẳng hàng