K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2016

720 mmHg = 95976 Pa

160 N/m2 = 160 Pa

160 Pa = 160 N/m2

11 tháng 6 2017

Cách đổi sao ạ?

31 tháng 8 2019

Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg. Do đó lên cao 3140m, áp suất không khí giảm: Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

→ Áp suất không khí ở trên đỉnh núi Phăng-xi-păng: p1 = 760 – 314 = 446 mmHg

Khối lượng riêng của không khí:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Áp dụng phương trình trạng thái ta được:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3 140 m:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

11 tháng 4 2018

Trạng thái 1:

       P1 = 750 mmHg

       T1 = 27 + 273 = 300 K

       V1 = 40 cm3

Trạng thái 2:

       Po = 760 mmHg

       To = 0 + 273 = 273 K

       Vo = ?

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

31 tháng 12 2017

Ta có: \(1mmHg=133,3224Pa\)

Đổi :

\(709mmHg=94525,6Pa\)

1 tháng 1 2018

709 mmHg=96424 Pa

Tham khảo ạ :

\(a,\\ 750mmHg=1atm\\ P_1V_1=P_2V_2\\ \Rightarrow P_2=\dfrac{P_1V_1}{V_2}=\dfrac{10^{-3}}{5.10^{-4}}=2\left(atm\right)\\ b,\dfrac{P_1V_1}{RT_1}=\dfrac{P_2V_2}{RT_2}\\ \Rightarrow P_1=P_2\\ \Rightarrow\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1T_2}{T_1}\\ =8,8.10^{-5}m^3\) 

30 tháng 7 2017

Đáp án C

23 tháng 5 2019

T1=17+273=290K
Quá trình đẳng tích nên có \(\frac{T_1}{p_1}=\frac{T_2}{p_2}\Rightarrow T_2=\frac{T_1p_2}{p_1}=\frac{290.950}{760}=362,5K\)
Vậy 362,5K.