K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giả sử góc A < góc D. Chứng minh AC > BD

Dựng tia AE sao cho: góc DAE = góc ADC để được hình thang cân ADCE.

Ta có: góc AEC = góc DCE và AC = DE

Ta có: góc EBD > góc DCB > góc DEB

=> ED > BD => AC > BD

5 tháng 2 2017

E B C A D

Giải

Giả sử góc A < góc D. Chứng minh AC > BD

Dựng tia AE sao cho: góc DAE = góc ADC để được hình thang cân ADCE.

Ta có: góc AEC = góc DCE và AC = DE

Ta có: góc EBD > góc DCB > góc DEB

=> ED > BD => AC > BD

31 tháng 12 2019

Vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC nên M là trung điểm của cạnh BC.

Giả sử AM ⊥ BC. Khi đó AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC. Suy ra AB = AC. Điều này mâu thuẫn với giả thiết AB ≠ AC. Vậy trung tuyến AM không vuông góc với BC.

25 tháng 5 2022

Vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC nên M là trung điểm của cạnh BC.

Giả sử AM ⊥ BC. Khi đó AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

Suy ra AB = AC. Điều này mâu thuẫn với giả thiết AB ≠ AC. Vậy trung tuyến AM không vuông góc với BC.

25 tháng 5 2022

Vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC nên M là trung điểm của cạnh BC.

Giả sử AM ⊥ BC. Khi đó AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC. Suy ra AB = AC. Điều này mâu thuẫn với giả thiết AB ≠ AC. Vậy trung tuyến AM không vuông góc với BC.

Giả sử như AM vuông góc với BC

Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAMC vuông tại M có

AM chung

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

Suy ra: AB=AC(trái với giả thiết)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

1) Đỉnh: A, B, C, D

    Đáy lớn: DC

    Đáy nhỏ: AB

    Đường chéo: AC, BD

    Cạnh bên AD, BC

2) Dùng thước thẳng hoặc compa, ta đo được: AD = BC; AC = BD

Vậy: Hai cạnh bên hình thang cân bằng nhau

Hai đường chéo hình thang cân bằng nhau.

3) Khi đặt eke vuông góc với AB ta thấy eke cũng vuông góc với CD. Do đó AB và CD song song với nhau.

Vậy hai đáy của hình thang cân song song với nhau.

4) Hai góc kề một đáy của hình thang bằng nhau.