K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2018

Giả sử a<b ( với a,b∈N*)

Ta có tổng của chúng bằng 45.

Vì ƯCLN(a,b)=9 nên:

a=9.m ; b=9.n ( với ƯCLN( m,n)=1 và m<n)

Ta có: 9m+9n = 45

⇒ 9. ( m+n)= 45

⇒ m+n = 45:9

⇒ m+n = 5

Vì ƯCLN(m,n)=1 và m<n nên ta có bảng sau:

m 1 2
n 4 3

a 9 18
b 36 27

Vậy hai số cần tìm ( a,b)∈{( 9,36); (18,27)}

16 tháng 11 2018

Ta có : ƯCLN(a,b) = 9 suy ra a = 9.m

b = 9.n

m và n nguyên tố cùng nhau

m>n

Ta có : a+b=45

suy ra 12.m+12.n=45

12.(m+n) =45

m+n = 45/12

m+n=

7 tháng 10 2021

ta thấy:

(3x+8 )=(3x+3)+5

=>(3x+3)+5 \(⋮\)(x+1)

=>5\(⋮\)(x+1)

=>(x+1) thuộc Ư(5)={+-1;+-5}

=>

x+1           1        -1        5         -5

x              0          -2        4         -6

vậy x=0:-2:4:-6

7 tháng 10 2021

Giả sử a<b ( với a,b∈N*)

Ta có tổng của chúng bằng 45.

Vì ƯCLN(a,b)=9 nên:

a=9.m ; b=9.n ( với ƯCLN( m,n)=1 và m<n)

Ta có: 9m+9n = 45

⇒ 9. ( m+n)= 45

⇒ m+n = 45:9

⇒ m+n = 5

Vì ƯCLN(m,n)=1 và m<n nên ta có bảng sau:

m12
n43

a918
b3627

Vậy hai số cần tìm ( a,b)∈{( 9,36); (18,27)}

DD
8 tháng 10 2021

a) \(3x+8=3x+3+5=3\left(x+1\right)+5⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow5⋮\left(x+1\right)\)mà \(x\)là số tự nhiên nên \(x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1,5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0,4\right\}\).

b) Do \(\left(a,b\right)=9\)nên ta đặt \(a=9m,b=9n,\left(m,n\right)=1\).

\(a+b=9m+9n=9\left(m+n\right)=45\Leftrightarrow m+n=5\)

Ta có bảng giá trị: 

m1234
n4321
a9182736
b3627189
 Bài 3. 1) Tim hai số tự nhiên a và b biết rằng a + b = 810 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 45. 2) Tìm hai số nguyên tố p và q biết rằng p>q sao cho p+q và p −g đều là các số nguyên tố.            Bài 4. 1) Cho hai số tự nhiên a và b thỏa mãn số m=(16a+17b)(17a+16b) là một bội số của 11. Chứng minh rằng số m cũng là một bội số của 121. 2) Tìm tổng tất cả các số tự nhiên có hai chữ số không chia hết cho 3 và 5 ...
Đọc tiếp

 Bài 3. 1) Tim hai số tự nhiên a và b biết rằng a + b = 810 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 45. 2) Tìm hai số nguyên tố p và q biết rằng p>q sao cho p+q và p −g đều là các số nguyên tố.            Bài 4. 1) Cho hai số tự nhiên a và b thỏa mãn số m=(16a+17b)(17a+16b) là một bội số của 11. Chứng minh rằng số m cũng là một bội số của 121. 2) Tìm tổng tất cả các số tự nhiên có hai chữ số không chia hết cho 3 và 5                                                                 Bài 5.  Cho hình vuông ABCD. Phần diện tích chung của ABCD và tam giác EFG được tô đen. Diện tích phần tô đen bằng 4/5 diện tích tam giác EFG và bằng 12 diện tích của hình vuông ABCD. Nếu diện tích tam giác EFG bằng 40cm, tính độ dài cạnh của hình vuông ABCD

0
9 tháng 1 2016

vì UCLN(a,b)=2 nên:

a=2n

b=2m                                         (m,n thuộc N*; UCLN(m,n)=1)

có axb=2nx2m=4xmxn=24

=>mxn=6

 

Ta có bảng

bạn tự làm nốt nhé. chọn các cặp số có tích =6 và là 2 số nguyeent ố cùng nhau. :V

 

22 tháng 3 2017

vì UCLN(a,b)=15 và BCNN(a,b)=300

=>a.b=4500

vì UCLN(a,b)=15

=>a=15.k(k>=q;(k;q)=1;k,qthuoc n sao)

b=15.q

mà tổng a+15=b

=>15k+15=15q

15.(k+1)=15q

k+1=q

23 tháng 3 2017

Vì BCNN(a,b)=300 ; UCLN(a,b)=15 và a+15=b

=> sẽ tồn tại hai số tự nhiên a' và b' khác 0 sao cho: a=15a'    b=15b'         (1)

UCLN(a',b')=1       (2)

Ta có: BCNN(a,b)=300 => BCNN(15a',15b')=300=15.20

=> BCNN(a',b')=20            (3)

Vì a+15=b => 15a'+15=15b' <=> 15(a'+1)=15b' => a'+1=b'      (4)

Để thỏa mãn điều kiện (2),(3),(4) => a'=4 ; b'=5

=> a=15a'=15.4=60

=> b=60+15=75

Vậy: a=60 ; b=75