K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2019

Cường độ dòng điện qua mạch chính trong hai trường hợp là

\(I_1=\frac{U}{R_1+R};I_2=\frac{U}{\frac{R_1R}{R_1+R}}\)

Theo giả thiết

\(I_1=0,24I_2\Rightarrow\frac{U}{R_1+R}=0,24\frac{U}{\frac{R_1R}{R_1+R}}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{R_1R}{R_1+R}=0,24\left(R_1+ R\right)\)

\(\Rightarrow\frac{3R}{3+R}=0,24\left(3+R\right)\)

\(\Rightarrow R=4,5\Omega\) hoặc \(R=2\Omega\)

Thay giá trị R và U vào biểu thức tính được \(I_1\)\(I_2\)

5 tháng 5 2019

R 1  nối tiếp  R 2  nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

R 1 song song với  R 2  nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lấy (1) nhân với (2) theo vế ta được  R 1 . R 2  = 18 → Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9(3)

Thay (3) vào (1), ta được:  R 12  - 9 R 1  + 18 = 0

Giải phương trình, ta có:  R 1  = 3Ω;  R 2  = 6Ω hay  R 1  = 6Ω;  R 2  = 3Ω

2 tháng 8 2019

25 tháng 5 2021

1, gọi R1 R2 lần lượt là x1 x2 ta có 

khi x1 nt x2 ta có x1+x2=90 (1)

khi x1 // x2 ta có \(\dfrac{x_1.x_2}{x_1+x_2}.4,5=90\Rightarrow\dfrac{x_1.x_2}{x_1+x_2}=20\Rightarrow x_1.x_2=1800\) (2)

từ (1) (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=30\\x_1=60\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=60\\x_2=30\end{matrix}\right.\)

 

25 tháng 5 2021

2, với U1 ta có \(\dfrac{U_1}{I_1}=R\left(1\right)\)

với U2 \(\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{3U_1}{I_1+12}=R\left(2\right)\)

từ (1) (2) \(\Rightarrow\dfrac{1}{I_1}=\dfrac{3}{I_1+12}\Rightarrow I_1=6\left(A\right)\)

10 tháng 11 2021

a. \(U=U1=U2=I1\cdot R1=1,2\cdot5=6V\left(R1\backslash\backslash R2\right)\)

b. \(I=U:R=6:\left(\dfrac{5.10}{5+10}\right)=1,8A\)

c. \(R'=U:I'=6:0,8=7,5\Omega\)

\(\Rightarrow R3=R'-R=7,5-\left(\dfrac{5.10}{5+10}\right)=\dfrac{25}{6}\Omega\)

12 tháng 10 2021

a) Điện trở tương đương là:

 \(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}=12\left(\Omega\right)\)

b) Do mắc song song nên : \(U=U_1=U_2=36V\)

Cường độ dòng điện qua R1:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch chính:
\(I=I_1+I_2=1,8+1,2=3\left(A\right)\)

c) Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{23}=R_2+R_3=30+40=70\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương lúc này là:

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{70}}=\dfrac{140}{9}\left(\Omega\right)\)

12 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)

\(U=U_1=U_2=36V\)(R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{12}=3A\)

\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{36}{20}=1.8A\)

\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)

Điện trở tương đương lúc này: \(R_{td}=\dfrac{\left(R3+R2\right)R1}{R3+R2+R1}=\dfrac{\left(40+30\right)20}{40+30+20}=\dfrac{140}{9}\Omega\)

 

29 tháng 5 2018

Vì  R 1  mắc song song  R 2  nên: U 1 = U 2  ⇔ I 1 . R 1  =  I 1 . R 2

Mà  I 1  = 1,5 I 2  → 1,5 I 2 . R 1  =  I 2 . R 2  → 1,5 R 1  =  R 2

Từ (1) ta có  R 1  +  R 2  = 10Ω (2)

Thay  R 2  = 1,5 R 1  vào (2) ta được:  R 1  + 1,5 R 1  = 10 ⇒ 2,5 R 1  = 10 ⇒ R 1  = 4Ω

⇒  R 2  = 1,5.4 = 6Ω

21 tháng 9 2021

a, CĐDĐ qua R1 :

Ta có: \(I=I_1+I_2\Leftrightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,4=0,8\left(A\right)\)

b, HĐT giữa 2 đầu R1:

Ta có: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Leftrightarrow U_1=I_1.R_1=0,8.6=4,8\left(V\right)\)

c, Điện trở R2:

   \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{U_1}{I_2}=\dfrac{4,8}{0,4}=12\left(\Omega\right)\)

d, Điện trở tđ của mạch:

    \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(\Omega\right)\)

21 tháng 9 2021

a.ta có R1//R2 ⇒I=I1+I2⇒I1=I-I2=1,2-0.4=0,8A
b.U1=I1.R1=0,8.6=4,8V
c.Ta có U=U1=U2=4,8V
R2=\(\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{4,8}{0,4}=12\)Ω
d.R tương đương=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\)Ω

30 tháng 5 2019

Đáp án A