K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2018

\(\frac{2n+15}{n+3}\)=\(\frac{2n+6+9}{n+3}\)=\(\frac{2.\left(n+3\right)+9}{n+3}\)=\(\frac{2.\left(n+3\right)}{n+3}\)+\(\frac{9}{n+3}\)=2+\(\frac{9}{n+3}\)

Có với n\(\in\)\(\frac{2n+15}{n+3}\)là số tự nhiên<=>2+\(\frac{9}{n+3}\)là số tự nhiên <=> \(\frac{9}{n+3}\)là số tự nhiên (2\(\in\)N)

<=>(n+3)\(\in\)Ư(9)

<=>(n+3)\(\in\){1,3,9}

n+3139
n

-2(không thỏa mãn n\(\in\)N)

0                                      6                                   

vậy n\(\in\){0,6} thì \(\frac{2n+15}{n+3}\)là số tự nhiên

12 tháng 11 2018

Tự tìm đê!^.^

5 tháng 3 2021

hg,masnhjl6 vhyb yjdjtrndgtuhdh do

5 tháng 6 2018

a) 2n + 3 là bội của n - 2 

    2n - 3 chia hết cho n -2 

    2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2 

    n - 2 thuộc Ư( 7 )

=> n = 3 ; 1 ; - 5 ; 9

mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 3 ; 9

CHÚC HOK TỐT !

5 tháng 6 2018

a,  2n + 3 là bội của n - 2 

=> 2n + 3 \(⋮\)n - 2 

=> 2n - 4 + 7 \(⋮\)n - 2 

=> 2(n - 2) + 7 \(⋮\)n - 2 

Mà 2(n - 2) \(⋮\)2 nên 7 \(⋮\)

=> n - 2 \(\in\)Ư(7) = {1 ; 7} 

+ Với n - 2 = 1 => n = 1 + 2 = 3 

+ Với n - 2 = 7 => n = 7 + 2 = 9 

Vây \(\in\){3 ; 9}

2 tháng 1 2019

a) Để n + 1 là ước của 2n + 7 thì :

2n + 7 ⋮ n + 1

2n + 2 + 5 ⋮ n + 1

2( n + 1 ) + 5 ⋮ n + 1

Vì 2( n +1 ) ⋮ n + 1

=> 5 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = { 1; 5; -1; -5 }

=> n thuộc { 0; 4; -2; -6 }

Vậy........ 

2 tháng 1 2019

\(\text{n + 1 là ước của 2n + 7 nên }\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+2+5\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\left[\text{vì }\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\right]\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\text{Trường hợp : }n+1=1\)

\(\Rightarrow n=1-1\)

\(\Rightarrow n=0\)

\(\text{Trường hợp : }n+1=5\)

\(\Rightarrow n=5-1\)

\(\Rightarrow n=4\)

\(\text{Vậy }n\in\left\{0;4\right\}\)

5 tháng 1

Tìm \(x\) thế \(x\) nào ở đâu trong bài toán vậy em?

12 tháng 1

em nhìn nhầm n ạ

 

DD
23 tháng 7 2021

Ta có: 

\(n^3-4n^2-2n+15=n^3-3n^2-n^2+3n-5n+15\)

\(=\left(n-3\right)\left(n^2-n-5\right)\)

Để \(n^3-4n^2-2n+15\)là số nguyên tố thì 

\(\orbr{\begin{cases}n-3=1\\n^2-n-5=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=4\\n=3\end{cases}}\)(vì \(n\)là số tự nhiên) 

Với \(n=4\)\(n^3-4n^2-2n+15=7\)là số nguyên tố, thỏa mãn. 

Với \(n=3\)\(n^3-4n^2-2n+15=0\)không là số nguyên tố, loại. 

22 tháng 2 2022

\(a,3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

3n-11-12-23-34-46-612-12
nloại01loạiloạiloạiloại-1loạiloạiloạiloại

 

c, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+9}{n-3}=2+\dfrac{9}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

n-31-13-39-9
n426012-6

 

27 tháng 2 2023

Có đúng không