K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2018

Nên sao?

5 tháng 12 2021

B

Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.B. Giun đất sống trong đất.C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.B. Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.C. Giun chui...
Đọc tiếp

Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?

A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.

B. Giun đất sống trong đất.

C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.

Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?

A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.

B. Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.

C. Giun chui lên khỏi mặt đất để có ánh sáng.

D. Giun chui lên khỏi mặt đất để sinh sản.

Câu 13: Tại sao cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chay ra?

A. Vì giun đất có hệ tuần hoàn hở.

B. Vì giun đất hô hấp qua da.

C. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín.

D. Vì giun đất có hệ thần kinh dạng chuối hạch.

Câu 14: Máu của giun đất có màu gì? Tại sao?

A. Máu giun đất mang sắc tố chứa đồng nên có màu xanh.

B. Máu giun đất không có màu.

C. Máu giun đất mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.

D. Máu giun đất có chứa oxi nên có màu đỏ.

Câu 15:  Vì sao giun đất lưỡng tính, nhưng khi sinh sản chúng lại phải ghép đôi?

A. Vì giun đất hô hấp qua da.

B. Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn.

C. Vì lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực ở cách xa nhau.

D. Vì chúng phải ghép đôi khi sinh sản.

2
14 tháng 12 2021

Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?

A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.

B. Giun đất sống trong đất.

C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.

Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?

A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.

B Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.

C. Giun chui lên khỏi mặt đất để có ánh sáng.

D. Giun chui lên khỏi mặt đất để sinh sản.

Câu 13: Tại sao cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chay ra?

A. Vì giun đất có hệ tuần hoàn hở.

B. Vì giun đất hô hấp qua da.

C. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín.

D Vì giun đất có hệ thần kinh dạng chuối hạch.

Câu 14: Máu của giun đất có màu gì? Tại sao?

A. Máu giun đất mang sắc tố chứa đồng nên có màu xanh.

B. Máu giun đất không có màu.

C. Máu giun đất mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.

D. Máu giun đất có chứa oxi nên có màu đỏ.

Câu 15:  Vì sao giun đất lưỡng tính, nhưng khi sinh sản chúng lại phải ghép đôi?

A. Vì giun đất hô hấp qua da.

B. Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn.

C. Vì lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực ở cách xa nhau.

D. Vì chúng phải ghép đôi khi sinh sản.

14 tháng 12 2021

11. A

12. B

13. C

14. C

15. D

Vì khi trời mưa nhiều đất ngập nước sẽ thiếu khí oxi nên giun phải ngoi lên mặt đất lấy khí oxi để thở

21 tháng 1 2022

d

21 tháng 1 2022

C.Giun đất là loài phân tính.

24 tháng 10 2019

-Làm cho đất tơi xốp, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn giúp cây nhận được nhiều oxi.

-Góp phần cải tạo môi trường đất chua, kiềm thành môi trường trung tính.

-Giun đất được làm thức ăn cho một số loài động vật như gia cầm...

                                ~ Hk tốt ~

24 tháng 10 2019

. Chúng có vai trò to lớn đối với ngành nông nghiệp do chúng làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất. Giun đất còn là thức ăn cho gia súc và gia cầm.

2 tháng 12 2021

 Vai trò của ngành ruột khoang là gì? - Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật. - Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và  điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới

2 tháng 12 2021

1,  Vai trò của ngành ruột khoang là gì? - Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật. - Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và  điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.

2, 

Khi mổ giun đất nói riêng, động vật không xương nói chung ta phải mổ mặt lưng

• Để bảo vệ chuỗi hạch thần kinh nằm ở mặt bụng

• Cách mổ: - Đặt giun nằm sấp, cố định đầu đuôi bằng kim ghim - Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi. - Đổ ngập nước cơ thể giun. dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể. - Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim đến đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục về phía đuôi

13 tháng 1 2022

C D

13 tháng 1 2022

B. Đỉa, rươi, giun đất, giun đỏ.   

giúp đất tơi hơi ok con d d

Giun đất có tác dụng đào bới làm xốp đất.Phân giun đất là thứ phân bón sạch,rất tốt cho thực vật. Giun còn là phương tiện xử lí rác làm sạch môi trường.Giun đất có thể ăn vì nó có 70 phần trăm là đạm. Giun đất có thể làm thuốc chữa bệnh.