K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

D = 1112111 = 1111000 + 1111 chia hết cho 1111

chúc bn học tốt 

18 tháng 8 2017

D = 1 112 111 = 1 111 000 + 1111

Áp dụng tắc số nguyên tố là số chia hết cho 1 và chính nó (ngoài ra không chia hết cho số khác) . Nếu chia hết cho số khác được gọi là hợp số.

Ta có : 1 112 1111 chia hết cho 1111

=> D là hợp số

18 tháng 8 2017

D là hợp số

D=1112111=7.11^2.13.101

18 tháng 8 2017

1112111 là hợp số vì (1+1+1+1)-(1+2+1)\(⋮\)11

4 tháng 11 2017

c) Ta có \(25-1=24\). Mà \(24⋮2\) => Hiệu trên là hợp số

25 tháng 9 2015

a) Ta có: A chia hếtcho 3( do tổng các chữ số của A chia hết cho 3) 

Mặt khác:A >3. Vậy A là hợp số.

b) Ta có: B chia hết cho 11

Mặt khác:B >11. Vậy B là hợp số.  

c) Ta có:C chia hết cho 101

Mặt khác >101. Vậy C là hợp số.

d) ta có: D chia hết cho 1111

Mặt khác: D >1111. Vậy D là hợp số.

30 tháng 10 2016

A là hợp số vì số hang thứ 1 có ít nhất 4 ước, số hạng thứ 2 có ít nhất 3 ước=> cả hai số hang đều là hợp số mà hợp số - hợp số =hợp số=> A là hợp số

câu B tương tự

bạn Nguyễn Vân nhớ cho k nha

1 tháng 11 2016

cứ gì hợp số - hợp số = hợp số

VD : 8 - 6 = 2 ( số nguyên tố )

23 tháng 12 2017

hỏi nhìu lắm mồm

23 tháng 12 2017

Ta có :

tích 2 . 3 . 5 . 7 \(⋮\)5 ; 9 . 15 . 17\(⋮\)5

\(\Rightarrow\)A = 2 . 3 . 5 . 7 + 9 . 15 . 17 \(⋮\)5 và lớn hơn 5 nên A là hợp số