K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

a. Ta sẽ chứng minh H là trực tâm tam giác BDK.

Thật vậy, \(\widehat{HKD}=45^o=\widehat{AED}\)\(\Rightarrow\)HK // AE (vì 2 góc HKD và góc AED nằm ở vị trí đồng vị) \(\Rightarrow\)KH \(\perp\)BD.

Mặt khác, BE \(\perp\)DK.

Từ hai điều trên suy ra H là trực tâm tam giác BDK.

Suy ra HD \(\perp\)BK.

b. Ý tưởng là ta sẽ lập ra các tỉ số có các đoạn DN và BD, KM và BK  dựa vào tam giác đồng dạng.

Dễ dàng chứng minh: \(\Delta DNH~\Delta DMB\left(g.g\right)\)\(\Rightarrow\)\(\frac{DN}{DM}=\frac{DH}{DB}\Rightarrow DN.DB=DM.DH\)

Tương tự ta chứng minh được \(KM.KB=KH.KN\)

- Lại có \(DH.DM=DE.DK\)vì \(\Delta DEH~\Delta DMK\left(g.g\right)\)

tương tự, ta có \(KH.KN=KE.DK\left(g.g\right)\)

Vậy \(DN.DB+KM.BK=DM.DH+KH.KN=DE.DK+KE.DK=DK\left(DE+KE\right)=DK.DK\)

9 tháng 4 2019

Ai kb vs mình nha

9 tháng 4 2019

hello bạn cùng tuổi cùng tên nha

20 tháng 6 2019

Tham khảo các bài toán khó trên h.vn nhé bạn hoặc

20 tháng 6 2019

Câu hỏi tương tự:https://olm.vn/hoi-dap/detail/217354191899.html

~Hok tốt~

15 tháng 12 2021

sai hay đúng?

a: Xét ΔHAD có HM/HA=HN/HD

nên MN//AD và MN/AD=HM/HA=2/3

b: MN//AD

AD//BC

=>MN//BC

=>MN//KB

MN/AD=2/3

BK/BC=2/3

mà AD=CB

nên MN=KB

mà MN//KB

nên MNKB là hình bình hành

8 tháng 3 2023

Vẽ hình giúp mình vớii

13 tháng 7 2020

a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD có : 
               góc ABD = góc HBD (BD là tia pg)
             góc BAD = góc BHD=90 độ (gt)
                  BD là cạnh chung
=> Tam giác ABD  = Tam giác HBD (CH-GN)
=> AD = DH ( 2 cạnh tương ứng )

b) Xét tam giác DHC có : 
Góc DHC = 90 độ => DC là cạnh huyền => DC > DH
Ta lại có : AD=DH ( cm ở câu a )
=> DC>AD 

a) Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

Suy ra: DB=DC(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔDBH vuông tại H và ΔDCK vuông tại K có 

DB=DC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDBH=ΔDCK(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DH=DK(hai cạnh tương ứng)

1 tháng 1 2017

Hướng giải: 

a) Hình chữ nhật : dấu hiệu tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật

b) C/m IN là đg tb của tam giác ABC => NA = NC 

Tứ giác ADCI là hình thoi: dấu hiệu hai đg chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

c) BC cắt DC tại C chứ. (hai đoạn này chỉ có 1 điểm chung)

*CHÚ Ý: phía trên ko phải là bài giải. Chỉ lả gợi ý giải. 

1 tháng 1 2017

Bài 2: 

a) HE//MN ( _|_ KM) và M^ = 90o => hình thang vuông

b) Tương tự câu b bài 1

c) Thắc mắc về đề bài. Tương tự câu c bài 1 

8 tháng 7 2017

a, áp dụng hệ thức lượng ta có CB.CH=CK^2 

                                            VÀ CA.CI=CK^2

TỪ đó suy ra đpcm cùng = quá CK ^2

b , DỄ DÀNG CM đc tứ giác IKCH là hcn suy ra IK=CH  ; KH=IC  áp dụng hệ thức lượng cuối cùng trong tam giác vg IKH  Có \(\frac{1}{KM^2}=\frac{1}{IK^2}+\frac{1}{KH^2}\)<=> \(\frac{1}{KM^2}=\frac{1}{CH^2}+\frac{1}{CI^2}\)

11 tháng 7 2017

Cảm ơn bạn lê thị bích ngọc đã giúp đỡ mình Nhưng còn ý d) bạn chưa làm. Đây là câu trả lời cho ý d) của mình nhé ^-^

d) Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta ABC\) vuông tại C ta có :  \(AC^2=AK.AB\)

                                                                                          \(CB^2=BK.AB\)

\(\Rightarrow\frac{AC^2}{BC^2}=\frac{AK.AB}{BK.AB}=\frac{AK}{BK}\)

\(\Rightarrow\frac{AC^4}{BC4}=\frac{AK^2}{BK^2}\) (1)

Mặt khác , áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta AKC\)  vuông tại K  ta có: \(AK^2=AI.AC\) (2)

                                                   vào \(\Delta BKC\)  vuông tại K  ta có  \(KB^2=BH.BC\)  (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\frac{AC^4}{BC^4}=\frac{AI.AC}{BH.BC}\Rightarrow\frac{AC^3}{CB^3}=\frac{AI}{BH}\)