K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2017

2.“Ầu ơ…, ví dầu cầu ván đóng đinh, cầu tre lắc lẻo gập ghềnh khó đi… Khó đi Mẹ dắt con đi, con đi trường học, Mẹ đi trường đời. Ầu ơ, ầu ơ…”
Nghe tiếng hát ru bất chợt lòng tôi bỗng cảm thấy ấm áp, những ký ức tuổi thơ chợt hiện về trong tôi. Mẹ đã từng chăm lo cho tôi như thế, mỗi giấc ngủ đều có tiếng ru của Mẹ, mỗi bữa ăn đều có dáng Mẹ chăm lo. Nhưng rồi, tôi dần dần rời ra vòng tay ấm áp, xa dần chiếc võng cùng lời ru ấy, nhường lại cho các em, và có chăng chỉ là ở từ xa nhìn, nghe ké, cảm nhận và ao ước.
Từng đứa em tôi lần lượt ra đời, thằng ba với con tư rồi thằng út, nhìn Mẹ lúc nào cũng chăm sóc ba đứa em hơn mình, tôi cảm thấy tình cảm của Mẹ dành cho tôi phần nào đã bị chia sớt đi. Mẹ không còn là của riêng tôi nữa, mà cứ quần quật suốt ngày với phận làm dâu của gia đình 4 thế hệ và làm Mẹ của 4 đứa con, gần như chỉ biết “bán mặt cho đất bán lưng cho trời”, gần như kiệt sức. Với đồng lương cán bộ không đủ nuôi gia đình, Ba đành rời bỏ công việc mà bao năm phấn đấu học hành để về đỡ đần phụ Mẹ, dạy dỗ con thơ. Cuốc sống của Ba Mẹ chỉ dành cho đàn con, suốt ngày đầu tắt mặt tối. Nhiều khi, Mẹ bận công việc bên ngoài, để ba đứa em cho tôi chăm sóc, nhìn chúng nghịch phá không nghe lời, tôi bực quá bắt chúng lại đánh cho một trận, chúng nó thi nhau khóc. Thấy đứa này khóc, đứa kia đua nhau khóc to hơn nữa, giành đồ chơi khóc, đói khát sữa khóc, cứ thấy khóc là tôi cứ pha sữa cho mà uống (uống đến nổi thằng út béo ú và thường xuyên bị tiêu chảy ) thế là nín ngay, không thì khóc mệt rồi lăn ra ngủ. Chiều về, Mẹ thấy chúng nó ngoan ngoãn nằm ngủ còn khen tôi giỏi, và khoe với mấy cô hàng xóm, lúc đó tôi vui lắm cứ như mình lập được công to vậy.
Nhưng có lúc tôi cũng rất hư, dám lôi đám em trốn đi hái bần, tắm sông, bị đòn mấy lần vì không biết bơi. Rồi lần làm cả nhà nháo nhào khóc lóc, cả họ hàng nội ngoại đi tìm vì tưởng bỏ nhà đi, do bị đánh đòn oan ấm ức quá leo lên nóc nhà kho ngủ 1 ngày 1 đêm. Và nghiêm trọng nhất là lần tôi xém đi chầu Đông Hải Long Vương vì dẫn thằng em trốn nhà đi chơi hội chợ, bị Mẹ lôi về, đi lon ton qua cầu dây có đoạn gỗ bị mục, tôi bị hụt chân rơi xuống song. Rất may tôi chụp được sợi cáp phía dưới lòng cầu, tôi – 1 đứa bé 8 tuổi không biết bơi, hoảng hốt đu đeo sợi cáp dưới trời tối đen như mực và la thất thanh: “Mẹ ơi cứu con!”. Mẹ tôi nghe tiếng tôi nhưng tay bồng em tôi như trời trồng, chết điếng không nhúch nhích được, cũng may có Cậu út đi ngang qua với tay cố lôi tôi lên. Tôi vừa leo lên cầu, được Cậu ôm tôi về còn Mẹ thì nắm chặt tay tôi cứ như sợ mất tôi vĩnh viễn vậy. Về đến nhà Cậu tôi kể cho cả nhà nghe, cả nhà tôi chết lặng, Ba tôi ko la mắng gì hết chỉ dặn muốn đi chơi thì xin có người dẫn đi, Nội tôi thì chấp tay lạy trời phật liên tục, còn Mẹ tôi run bần bật, mặt mày xanh lét ko đứng nổi, cả đêm không ngủ được vì ám ảnh. Còn tôi, lúc đầu chỉ biết khóc thút thít cảm thấy mình có lỗi ghê gớm và xin lỗi vì… rớt mất chiếc dép mới xuống sông, đến khi thấy sự lo lắng của cả nhà cho tôi lúc đó, tôi mới hoàng hồn và sợ chết, từ đó đi đâu tôi cũng xin phép và có người đi cùng mới được đi.
Chẳng biết từ khi nào, tôi đã ý thức được Ba Mẹ ngày càng già đi theo năm tháng, tóc dần điểm sương, vết chai sần trên tay, vết nứt nẻ ở bàn chân càng nhiều. Tôi cảm thấy xót xa nhưng chẳng thể nào làm gì chỉ có thể nghe lời, phải làm gương và chăm sóc lo cho các em để đỡ đần phần nào cho Ba Mẹ. Tôi không còn so đo với các em hay suy nghĩ ghen tị với mấy đứa trẻ hàng xóm được Ba Mẹ chúng mua quần này áo nọ, đồ chơi xanh đỏ, được ôm ấp vuốt ve, được chở đi đây đó, được nghe những câu nói yêu thương ngọt ngào. Bởi vì tôi hiểu Ba Mẹ tôi không muốn tập cho chúng tôi thói quen nũng nịu, mè nheo, đua đòi, và hơn hết Ba Mẹ tôi không có thời gian nhiều như họ. Nhưng Ba Mẹ tôi cũng chưa để chị em tôi phải thiếu thốn những cái cơ bản nào của 1 gia đình bình dân. Có những thứ hơi xa xỉ như: cái lược cài tóc có nơ, cái đồng hồ báo thức, đồng hồ đeo tay, chiếc xe đạp,… là món quà mà Ba tôi sẽ mua cho chị em tôi khi lãnh thưởng cuối năm, hay học sinh giỏi bộ môn của trường, huyện, tỉnh,... là mục tiêu để ba tôi khích lệ chị em tôi cố gắng.
Ba Mẹ hiếm khi dạy chị em tôi bằng roi vọt hay la mắng như nhiều người, lúc nhỏ chị em tôi nhìn nhận đúng sai qua lời khuyên, giải thích và tuyền tải của Mẹ, lớn lên chút nữa chúng tôi cảm nhận qua ánh mắt của Ba: chỉ cần nhìn thấy ánh mắt không vui và không hài lòng của ba là chị em tôi biết sai, ngưng và sửa chữa ngay lập tức chứ không đợi phải lên tiếng. Cứ như thế, chị em tôi lớn lên từ sự dạy dỗ của Ba, chăm lo của Mẹ không có những câu nói ngọt ngào nhưng chúng tôi vẫn biết cuộc đời Ba Mẹ là mãi hy sinh cho chúng tôi, tình yêu của Ba Mẹ không thể hiện bằng lời mà bằng những nhọc nhằn, dãi dầu mưa nắng; Bằng cả tuổi xuân, bằng những mỏi mòn, trông chờ và hy vọng sự trưởng thành của chúng tôi trong đôi mắt đong đầy vết chân chim.
Giờ đây, con đã lớn khôn, con có thể bước đi trên đôi chân của chính mình, đó là nhờ công ơn nuôi dạy của của Ba Mẹ. Hình như con gái vẫn là giống Ba nhất cả về hình dáng lẫn tình cách ít nói, nhưng vẫn giống Mẹ chút nhẫn nhịn thì phải. Tuy không nói và chưa từng nói lên suy nghĩ và bộc lộ cảm xúc của mình với Ba Mẹ, nhưng trong sâu thẳm con vẫn luôn muốn xin lỗi vì đã có những suy nghĩ ngốc ngếch, có những hành động nông nổi trẻ con, những câu nói nhất thời làm Ba Mẹ buồn lòng.
Và hơn hết, xin cám ơn vì con là con của Ba Mẹ, cám ơn Ba Mẹ đã cho con cuộc sống này, cám ơn những hy sinh mà Ba Mẹ dành cho con và các em!

4 tháng 1 2017

1.Anh về chợ Búng nhớ em
Sầu riêng , măng cụt nhớ đem quà về
Nếu anh mà có ô kê
Bánh Bèo, Bì Cuốn, khỏi chê anh rồi.
**************************************...
Hương khơi biêng biếc nỗi niềm
Trái sầu riêng - dễ - sầu riêng - riêng mình
Cầu Ngang* bắc nhịp vô tình ?!
Chân qua mê mãi nước nhìn bóng quen...

Lửa bùng - điệu múa - tay mềm
Đất quê - men bóng** tạc nên câu hò
"Chiều chiều mượn ngưa ông Đô..."***
Tiếng chuông thổ mộ đổ bờ tâm linh...

Tím dòng sông - tím lục bình
Con đò ký ức trở mình nghe thương
"Ai đi chợ Thủ - Bình Dương"
Hỏi dùm tôi...lá trầu vườn nhà em...
Bình Dương Một góc tình riêng...!

**************************************...
Chiều chiều mượn ngựa ông Đô,
Mượn ba chú lính đưa cô tôi về
Đưa về chợ Thủ bán hủ, bán ve
Bán bộ đồ chè, bán cối đâm tiêu

10 tháng 3 2017

để khi nhiệt độ tăng lên, chừa khoảng hở cho chất rắn nở ra vì nhiệt nếu không thì nó sẽ gây ra lực rất lớn làm bẻ cong đường ray

10 tháng 3 2017

Thừa chi tiết " khiến xe chạy qua bị gập ghềnh" bn leuleu

Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.

Khi trời nắng nóng bê tông sẽ nở vì nhiệt, chúng sẽ dài ra nên nếu không để trống thì đường sẽ bị cong và ... ô kìa đã có người đi lên thiên đường ;))

dùng búa đạp nát tấm ván 

#hoktot

#hungb

2 tháng 12 2019

sử dụng cây búa nhổ đinh hay đòn bẫy  

vật lý 6 

Câu 1: Nhân cơ hội nào năm 981 quân Tống xâm lược nước ta? A. Triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.B. Nhà Tống cần giải quyết khó khăn trong nước.C. Chăm-pa đang gây chiến tranh với Đại Cồ Việt.D. Kiều Công Tiễn cầu cứu sự giúp đỡ từ phương Bắc. Câu 2: Được tin quân Tống sang xâm lược Đại Cồ Việt, Thái hậu Dương Vân Nga và các đại thần nhà Đinh đã tôn ai lên làm vua lãnh đạo kháng chiến? A. Thập...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhân cơ hội nào năm 981 quân Tống xâm lược nước ta?

 

A. Triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.

B. Nhà Tống cần giải quyết khó khăn trong nước.

C. Chăm-pa đang gây chiến tranh với Đại Cồ Việt.

D. Kiều Công Tiễn cầu cứu sự giúp đỡ từ phương Bắc.

 

Câu 2: Được tin quân Tống sang xâm lược Đại Cồ Việt, Thái hậu Dương Vân Nga và các đại thần nhà Đinh đã tôn ai lên làm vua lãnh đạo kháng chiến?

 

A. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.

B. Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.

C. Thái úy Lý Thường Kiệt.

D. Thái sư Trần Thủ Độ.

 

Câu 3: Thắng lợi quyết định đánh tan quân xâm lược Tống của nhà Tiền Lê (981) diễn ra ở

A. vùng Đông Bắc.                                                     B. Sông Bạch Đằng.

C. Chi Lăng – Xương Giang.                                     D. Bình Lệ Nguyên.

Câu 4: Vào những năm 70 (Thế kỉ XI), nhà Tống chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt trong bối cảnh có gì khác so với lần xâm lược thứ nhất (năm 981)?

 

A. Nhà Tống đang gặp nhiều khó khăn về nội trị, ngoại giao.

B. Đại Việt đang gặp nhiều khó khăn.

C. Nhà Tống đã đánh tan cuộc xâm lấn của Liêu, Hạ.

D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.

 

Câu 5: Nội dung nào không phải là đặc điểm bối cảnh lịch sử của nhà Tống vào đầu những năm 70 của thế kỉ XI?

 

A. Phía Bắc bị người Liêu, Hạ xâm lấn.

B. Trong nước nhân dân nổi dậy khắp nơi.

C. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt.

D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.

 

Câu 6: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của

 

A. Trần Hưng Đạo.

B. Lê Hoàn .

C. Lê Lợi.

D. Lý Thường Kiệt.

 

Câu 7: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thế kỉ XI là gì?

A. Đánh điểm diệt viện.                                 B. Vườn không nhà trống.

C. Tiên phát chế nhân.                                    D. Đánh vào lòng người.

Câu 8: Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương

 

A. Vườn không nhà trống

B.  Sử dụng chiến thuật“Tiên phát chế nhân”

C. Lập phòng tuyến sông Cầu để chặn giặc

D. Tích cực chuẩn bị chống lại thế mạnh của giặc.

 

Câu 9: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được binh lính Đại Việt đọc trong hoàn cảnh nào?

 

A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta

B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở sông Như Nguyệt

C. Khi vua Quách Quỳ, Triệu Tiết đầu hàng Đại Việt

D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống.

 

Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là

A. chủ động tấn công.                                     B. chủ động rút lui.

C. chủ động giảng hòa.                                   D. chủ động phản công.

Câu 1: Nhân cơ hội nào năm 981 quân Tống xâm lược nước ta?

 

A. Triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.

B. Nhà Tống cần giải quyết khó khăn trong nước.

C. Chăm-pa đang gây chiến tranh với Đại Cồ Việt.

D. Kiều Công Tiễn cầu cứu sự giúp đỡ từ phương Bắc.

 

Câu 2: Được tin quân Tống sang xâm lược Đại Cồ Việt, Thái hậu Dương Vân Nga và các đại thần nhà Đinh đã tôn ai lên làm vua lãnh đạo kháng chiến?

 

A. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.

B. Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.

C. Thái úy Lý Thường Kiệt.

D. Thái sư Trần Thủ Độ.

 

Câu 3: Thắng lợi quyết định đánh tan quân xâm lược Tống của nhà Tiền Lê (981) diễn ra ở

A. vùng Đông Bắc.                                                     B. Sông Bạch Đằng.

C. Chi Lăng – Xương Giang.                                     D. Bình Lệ Nguyên.

Câu 4: Vào những năm 70 (Thế kỉ XI), nhà Tống chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt trong bối cảnh có gì khác so với lần xâm lược thứ nhất (năm 981)?

 

A. Nhà Tống đang gặp nhiều khó khăn về nội trị, ngoại giao.

B. Đại Việt đang gặp nhiều khó khăn.

C. Nhà Tống đã đánh tan cuộc xâm lấn của Liêu, Hạ.

D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.

 

Câu 5: Nội dung nào không phải là đặc điểm bối cảnh lịch sử của nhà Tống vào đầu những năm 70 của thế kỉ XI?

 

A. Phía Bắc bị người Liêu, Hạ xâm lấn.

B. Trong nước nhân dân nổi dậy khắp nơi.

C. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt.

D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.

 

Câu 6: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của

 

A. Trần Hưng Đạo.

B. Lê Hoàn .

C. Lê Lợi.

D. Lý Thường Kiệt.

 

Câu 7: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thế kỉ XI là gì?

A. Đánh điểm diệt viện.                                 B. Vườn không nhà trống.

C. Tiên phát chế nhân.                                    D. Đánh vào lòng người.

Câu 8: Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương

 

A. Vườn không nhà trống

B.  Sử dụng chiến thuật“Tiên phát chế nhân”

C. Lập phòng tuyến sông Cầu để chặn giặc

D. Tích cực chuẩn bị chống lại thế mạnh của giặc.

 

Câu 9: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được binh lính Đại Việt đọc trong hoàn cảnh nào?

 

A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta

B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở sông Như Nguyệt

C. Khi vua Quách Quỳ, Triệu Tiết đầu hàng Đại Việt

D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống.

 

Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là

A. chủ động tấn công.                                     B. chủ động rút lui.

C. chủ động giảng hòa.                                   D. chủ động phản công.

1
25 tháng 3 2022

Câu 1: Nhân cơ hội nào năm 981 quân Tống xâm lược nước ta?

A. Triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.

B. Nhà Tống cần giải quyết khó khăn trong nước.

C. Chăm-pa đang gây chiến tranh với Đại Cồ Việt.

D. Kiều Công Tiễn cầu cứu sự giúp đỡ từ phương Bắc.

Câu 2: Được tin quân Tống sang xâm lược Đại Cồ Việt, Thái hậu Dương Vân Nga và các đại thần nhà Đinh đã tôn ai lên làm vua lãnh đạo kháng chiến?

A. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.

B. Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.

C. Thái úy Lý Thường Kiệt.

D. Thái sư Trần Thủ Độ.

Câu 3: Thắng lợi quyết định đánh tan quân xâm lược Tống của nhà Tiền Lê (981) diễn ra ở

A. vùng Đông Bắc.                                                    

B. Sông Bạch Đằng.

C. Chi Lăng – Xương Giang.                                    

D. Bình Lệ Nguyên.

Câu 4: Vào những năm 70 (Thế kỉ XI), nhà Tống chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt trong bối cảnh có gì khác so với lần xâm lược thứ nhất (năm 981)?

A. Nhà Tống đang gặp nhiều khó khăn về nội trị, ngoại giao.

B. Đại Việt đang gặp nhiều khó khăn.

C. Nhà Tống đã đánh tan cuộc xâm lấn của Liêu, Hạ.

D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.

Câu 5: Nội dung nào không phải là đặc điểm bối cảnh lịch sử của nhà Tống vào đầu những năm 70 của thế kỉ XI?

A. Phía Bắc bị người Liêu, Hạ xâm lấn.

B. Trong nước nhân dân nổi dậy khắp nơi.

C. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt.

D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.

Câu 6: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của

A. Trần Hưng Đạo.

B. Lê Hoàn .

C. Lê Lợi.

D. Lý Thường Kiệt.

Câu 7: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thế kỉ XI là gì?

A. Đánh điểm diệt viện.                                

B. Vườn không nhà trống.

C. Tiên phát chế nhân.                                   

D. Đánh vào lòng người.

Câu 8: Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương

A. Vườn không nhà trống

B.  Sử dụng chiến thuật“Tiên phát chế nhân”

C. Lập phòng tuyến sông Cầu để chặn giặc

D. Tích cực chuẩn bị chống lại thế mạnh của giặc.

Câu 9: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được binh lính Đại Việt đọc trong hoàn cảnh nào?

A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta

B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở sông Như Nguyệt

C. Khi vua Quách Quỳ, Triệu Tiết đầu hàng Đại Việt

D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống.

Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là

A. chủ động tấn công.                                    

B. chủ động rút lui.

C. chủ động giảng hòa.                                  

D. chủ động phản công.

27 tháng 11 2021

À, cách để giải stress của mình là đọc sách mỗi khi mệt mỏi, học môn tiếng anh trên app Easy Class mỗi khi chán nản

9 tháng 11 2017

Trong cuộc sống, khi không rõ một vấn đề nào đó, người ta cần được giải thích.

Một số câu hỏi:

    + Vì sao phải trồng nhiều cây xanh ?

    + Vì sao phải ăn uống điều độ ?

    + Vì sao phải giữ gìn vệ sinh môi trường ?

2 tháng 12 2017

sống có đức mặc sức mà ăn

ví dầu cầu ván

ăn cây nào rào cây nấy