K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2018

Cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước

26 tháng 9 2018

câu nào vậy ạ

8 tháng 9 2019

- Hình 18.1:

+ về số lượng là giống nhau. Về hình thái: cặp số 1 đến cặp số 22 giống nhau ở nam và nữ; cặp số 23 khác nhau ở 2 giới.

+ các cặp NST ở nữ đều tương đồng. Ở nam, chỉ có cặp số 23 không tương đồng

=> Cặp NST số 23 quyết định giới tính ở người

+ NST thường tồn tại thành cặp tương đồng, giống nhau ở 2 giới.

+ NST giới tính có thể tương đồng hoặc không tương đồng, khác nhau ở 2 giới, có vai trò quyết định giới tính sinh vật

- Hình 18.2: NST X có kích thước lớ hơn NST Y

- Hình 18.3, một số kiểu xác định giới tính ở sinh vật:

+ Châu chấu: XX là con cái, XO là con đực

+ Ruồi: XX là con cái, XY là con đực

+ Gà: ZW là con cái, ZZ là con đực

5 tháng 12 2019

- Bệnh nhân Đao có bộ NST=47, có 3 NST số 21.

- Bệnh nhân Đao có những đặc điểm bên ngoài là: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi thè ra, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau.

25 tháng 5 2018

Đáp án B

Ý 1: ĐÚNG.

Ý 2: Ở người bình thường các cặp NST thường luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng trong tế bào xoma, tế bào sinh dục chưa bước vào giảm nhưng trong các tế bào giao tử như trứng hay tinh trùng thi NST ở trạng thái đơn bội tức là không có NST tưng đồng => SAI.

Ý 3: Ở người bình thường , cặp NST giới tính nữ là XX  là cặp tương đồng còn ở nam là XY chỉ có 2 vùng đầu mút là NST tương đồng , NST giới tính có ở mọi loại tế bào chứ không chỉ riêng tế bào sinh dục => SAI .

Ý 4: ĐÚNG.

Ý 5: Ở tế bào trên ta chỉ thấy có 2 cặp NST tương đồng tức là 2n=4 => SAI.

Vậy có 2 ý đúng.

29 tháng 7 2017

- Bệnh nhân Tớcnơ có bộ NST=45, chỉ có 1 chiếc NST giới tính X.

- Bệnh nhân Tớcnơ có bề ngoài là nữ lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.

13 tháng 1 2022

D

13 tháng 1 2022

CTVVIP lại ngu người. Làm sao lại câu D được. 

????

21 tháng 12 2023

a) 1 NST X ở cặp số 23 (cặp NST giới tính ở người) là người mắc bệnh tơcnơ (turner) 

b) Biểu hiện của bệnh : Người mắc bệnh là nữ giới , thường có cổ ngắn, tầm vóc thấp lùn, không có kinh nguyệt, không thể sinh con, khó sống được lâu do dễ mắc bệnh hơn người bình thường (bệnh tim, các dị tật, ....)

28 tháng 11 2018

Đáp án: D

Các phát biểu đúng là (1) (2) (3) (4)

Do ở người đột biến thể ba ở các NST có kích thước lớn khác đều gây mất cân bằng và gây chết, NST số 21 kích thước bé nên ít ảnh hưởng đến hệ gen

=> cá thể mắc bệnh Đao vẫn sống

=> 3 đúng

4 . Tế bào bạch cầu là tế  bào có nhân

=> quan sát nhân

=> đột biến số lượng NST trong tế bào

=> Xác định được nguyên nhân gây bệnh

5 sai, đó là mô tả của hội chứng Tơc nơ, bệnh đao có cả nam và nữ

2 tháng 10 2019

Đáp án A

các ý đúng là 1, 2, 3, 4.

23 tháng 10 2019

Đáp án C

Loài này có 3n = 12 Þ n = 4.

Như vậy, trên mỗi cặp NST xét 1 cặp gen gồm 2 alen (tạm gọi là A và a) thì khi đó có 2 trường hợp:

+) Nếu cặp NST bình thường thì sẽ cho 3 loại KG là AA, Aa và aa.

+) Nếu cặp NST bị đột biến còn 1 NST (thể một nhiễm kép mà) thì cho 2 loại KG là A và a.

Thể một nhiễm kép tức là có 2 cặp NST chỉ có 1 chiếc.

Þ Số cách chọn thể một kép = C 4 2 = 6 .

Þ Số loại kiểu gen tối đa về thể một nhiễm kép khác nhau có thể hình thành ở loại này  = 6 . 2 3 . 3 2 = 216