K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2015

Giả sử \(\sqrt{15}\) là số hữu tỉ.

=>\(\sqrt{15}=\frac{a}{b}\)

=>\(15=\frac{a^2}{b^2}\)

=>15.b2=a2

=>3.5.b2=a2

=>a2 chia hết cho 3

Mà 3 là số nguyên tố

=>a chia hết cho 3(1)

=>a=3k

=>a2=(3k)2=9.k2=3.5.b2

=>3.k2=5.b2

=>5.b2 chia hết cho 3

Mà (3,5)=1

=>b2 chia hết cho 3

Mà 3 là số nguyên tố

=>b chia hết cho 3(2)

Từ (1) và (2) ta thấy: ƯC(a,b)=3

=>Vô lí

Vậy \(\sqrt{15}\) là số vô tỉ

28 tháng 10 2015

\(\sqrt{15}=3,8729...\) là số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên là số vô tỉ      

27 tháng 10 2016

Chứng minh cái này thì đơn giản thôi! 
Mình xin trình bày cách chứng minh mà mình tâm đắc nhất: 
Giả sứ căn 2 là số hữu tỉ=> căn 2 có thể viết dưới dạng m/n.(phân số m/n tối giản hay m,n nguyên tố cùng nhau) 
=>(m/n)^2=2 
=>m^2=2n^2 
=>m^2 chia hết cho 2 
=>m chia hết cho 2 
Đặt m=2k (k thuộc Z) 
=>(2k)^2=2n^2 
=>2k^2=n^2 
=> n^2 chia hết cho 2 
=> n chia hết cho 2. 
Vậy m,n cùng chia hết cho 2 nên chúng không nguyên tố cùng nhau 
=> Điều đã giả sử là sai => căn 2 là số vô tỉ.

2 tháng 7 2015

mk nghĩ thế này

a,b) Ta thấy: không có số nào mũ 2 lên được 15 và 2

=>\(\sqrt{15},\sqrt{2}\) là số vô tỉ

c) ta có: \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ

mà Số tự nhiên - số vô tỉ luôn luôn là số vô tỉ

=>đpcm

nha bạn

9 tháng 4 2017

Giả sử \(\sqrt{15}\)là số hữ tỉ

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{15}\)\(\frac{m}{n}\){ (m; n) = 1; m, n\(\in\)Z )

\(\Rightarrow\)15 = \(\frac{m^2}{n^2}\)

\(\Rightarrow\)15.\(^{n^2}\)=\(^{m^2}\)  ( * )

\(\Rightarrow\)\(^{m^2}\)\(⋮\)15   \(\Rightarrow\)m\(⋮\)15  ( 1 )

Ta đặt m = 15k ( k \(\in\)N )

Thay m = 15k vào ( * ) ta được

15. \(^{n^2}\)=\(^{\left(15k\right)^2}\)

15. \(^{n^2}\)= 225.\(^{k^2}\)

\(^{n^2}\)= 15. \(^{k^2}\)

\(\Rightarrow\)n\(⋮\)15   ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 )

\(\Rightarrow\)( m; n )\(\ne\)1   ( Trái với giả sử )

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{15}\)là số vô tỉ

Vậy \(\sqrt{15}\)là số vô tỉ ( đpcm ).

9 tháng 4 2017

Đúng rồi !

13 tháng 10 2015

Giả sử \(\sqrt{15}\)là số hữu tỉ

=> \(\sqrt{15}=\frac{m}{n}\)( phân số tối giản )

=> m = \(\sqrt{15}.n\)

=> m2 = 15n2

=> m2 chia hết cho 15 

=> m chia hết cho 15 

Đặt m = 15k 

=> m2 = 225k2

=> 225k2 = 15n2

=> n2 = 15k2

=> n2 chia hết cho 15

=> n chia hết cho 15

Ta  thấy m và n đều chia hết cho 15 => m và m chưa tối giản 

=> trái với giả thiết

=> \(\sqrt{15}\) là số vô tỉ

13 tháng 10 2015

Mình rất siêng ! 

19 tháng 8 2015

     Giả sử \(\sqrt{15}\)là số hữu tỉ, như vậy \(\sqrt{15}\) có thể viết dưới dạng:

\(\sqrt{15}=\frac{m}{n}\) với \(m,n\in N;\left(m,n\right)=1\)

\(\Rightarrow m^2=15n^2 \left(1\right)\), do đó \(m^2\) chia hết cho 3. Ta lại có 3 là số nguyên tố nên m chia hết cho 3        (2)

Đặt m=3k ( k \(\in\)N ) . Thay vào (1) ta được \(9k^2=15n^2\) nên \(3k^2=5n^2\) => \(5n^2\) chia hết cho 3

Do (5;3)=1 nên \(n^2\) chia hết cho 3, do đó n chia hết cho 3          (3)

Từ (2) và (3) => m và n cùng chia hết cho 3 trái với (m,n)=1

\(\Rightarrow\sqrt{15}\) không là số hữu tỉ, do đó  \(\sqrt{15}\) là số vô tỉ

Vậy \(\sqrt{15}\) là số vô tỉ 

19 tháng 8 2015

Phạm Thị Tâm Tâm nói sai rồi, nếu x= 4 thì \(\sqrt{4}=2\) là số hữu tỉ rồi

1 tháng 9 2023

help me!

cứu tui zới!

1 tháng 9 2023

tách ra đk

23 tháng 7 2021

Giả sử \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) là số hữu tỉ ⇒ \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2\) ∈ Q ⇒ 2 + 2.\(\sqrt{2}.\sqrt{3}\) + 3 ∈ Q

Mà 2 và 3 ∈ Q ⇒ 2.\(\sqrt{2}.\sqrt{3}\)  ∈ Q ⇒ \(\sqrt{2}.\sqrt{3}\) ∈ Q ⇒ \(\sqrt{6}\) ∈ Q (Vô lý)

23 tháng 7 2021

Giả sử \(\sqrt{6}\) là số hữu tỉ ⇒ \(\sqrt{6}\) = \(\dfrac{m}{n}\) với \(\left\{{}\begin{matrix}m,n\in Z^+\\\left(m,n\right)=1\end{matrix}\right.\) ⇒ 6 = \(\dfrac{m^2}{n^2}\) là số nguyên ⇒ \(m^2\)\(n^2\). Mà \(\left(m,n\right)=1\)\(n^2\) = 1 ⇒ 6 = \(m^2\) (Vô lý)

Vậy \(\sqrt{6}\) là số vô tỉ

23 tháng 7 2021

Giả sử \(\sqrt{6}\) là số hữu tỉ thì \(\sqrt{6}=\dfrac{a}{b}\left(a,b\in Z;b\ne0;\left(a,b\right)=1\right)\)

\(\Rightarrow6b^2=a^2\).

Khi đó \(a^2⋮b^2\Rightarrow a⋮b\). Đặt a = bk với k là số nguyên. Khi đó \(6b^2=\left(bk\right)^2\Rightarrow6=k^2\), vô lí vì 6 không là số chính phương.

Vậy ta có đpcm.

26 tháng 7 2016

căn 2 vô tỉ => 1+ căn 2 vô tỉ => căn của  (1+ căn 2) vô tỉ........cứ như vậy là ra

29 tháng 7 2016

nếu có dấu 3 chấm sau sô 2 cuối cùng thì làm ntn v ak?