K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2021

chớ mày đang chat cái gì ó

uh...uh... what ...? heh?????'holy sh*t'

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 5 2021

Bài 3:

Gọi giá niêm yết của hai mặt hàng lần lượt là $a,b$ (đồng)

Theo bài ra ta có:

\(\left\{\begin{matrix} a+b=450000\\ a(1-0,25)(1+0,08)+b(1-0,4)(1+0,1)=327000\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=450000\\ 0,81a+0,66b=327000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=200000\\ b=250000\end{matrix}\right.\)

6 tháng 4 2021

\(\dfrac{5}{2\cdot4}+\dfrac{5}{4\cdot6}+...+\dfrac{5}{48\cdot50}\\ =\dfrac{5}{2}\left(\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+...+\dfrac{2}{48\cdot50}\right)\\ =\dfrac{5}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{50}\right)\\ =\dfrac{5}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{50}\right)=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{12}{25}=\dfrac{6}{5}\)

Ta có: \(\dfrac{5}{2\cdot4}+\dfrac{5}{4\cdot6}+...+\dfrac{5}{48\cdot50}\)

\(=\dfrac{5}{2}\cdot\left(\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+...+\dfrac{2}{48\cdot50}\right)\)

\(=\dfrac{5}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{50}\right)\)

\(=\dfrac{5}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{50}\right)\)

\(=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{12}{25}\)

\(=\dfrac{60}{50}=\dfrac{6}{5}\)

a)Diện tích thửa ruộng là:

    (175+125)x100:2=15000(m2)

b)Thu hoạch đc:

    15000 x 60 : 100=9000(kg) = 90 tạ

30 tháng 4 2022

?

 

29 tháng 5 2023

Bài này làm khá tắt chỗ 3 điểm cực trị, mình trình bày lại để bạn dễ hiểu nhé!

.......

Để y' = 0\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\f'\left(\left(x-1\right)^2+m\right)=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-1\right)^2+m=-1\\\left(x-1\right)^2+m=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-1\right)^2=-1-m\left(1\right)\\\left(x-1\right)^2=3-m\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Để hàm số có 3 điểm cực trị thì y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt. 

Ta có 2 trường hợp.

+) \(TH_1:\) (1) có nghiệm kép x = 1 hoặc vô nghiệm và (2) có hai nghiệm phân biệt khác 1.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1-m\le0\\3-m>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge-1\\m< 3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-1\le m< 3\)

+) \(TH_2:\) (2) có nghiệm kép x = 1 và (2) có một nghiệm phân biệt khác 1.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1-m>0\\3-m\le0\end{matrix}\right.\)  \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m\ge3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

\(\Rightarrow-1\le m< 3\Rightarrow S=\left\{-1;0;1;2\right\}\)

Do đó tổng các phần tử của S là \(-1+0+1+2=2\)

 

29 tháng 5 2023

sao TH1 (1) vô nghiệm mà k phải là (2) v ạ, với lại TH2 mình ch hiểu lắm

2 tháng 5 2021

SP (silver point) là điểm thành viên hoc24 tick cho bn

GP(goin point)là điểm các thầy cô tick cho bn

CTV là các Cộng tác Viên của hoc24

Thanks bạn 

13 tháng 1 2022

trả lời hay và được admin hoặc giáo viên tick

Ơ.....cái đấy hình như ở lazi chứ trên đây ko có nha:)