K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2018

Ta có : n + 5 = ( n - 2 ) + 7 . ( n ∈ Z 

Để n + 5 ⋮ n - 2 thì 7 ⋮ n - 2 .

                         ↔ n - 2 ∈ Ư ( 7 ) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 } .

                         ↔ ∈ { -5 ; 1 ; 3 ; 9 } .

Vậy n = -5 ; 1 ; 3 ; 9 .

7 tháng 11 2015

n + 4 chia hết cho n 

=> 4 chia hết cho n 

n thuộc {1;2;4}

n+6 chia hết cho n + 2

n + 2 + 4 chia hết cho n + 2

n + 2 chia hết cho n + 2

=> 4 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc {1;2;4}

=> n thuộc {0;2}

n - 12 chia hết cho n -5

n - 5 - 7 chia hết cho n - 5

-7 chia hết cho n - 5

n - 5 = -7 => n = -2

n - 5 = 7 => n = 12

n - 5 = 1 => n = 6

n - 5 = -1 => n = 4

Mà n là STN

=> n thuộc {4;6;12}     

6 tháng 2 2017

Ta có:

n+5 chia hết cho n-2 \(\Leftrightarrow\)n-2+7 chia hết cho n-2 \(\Rightarrow\)7 chia hết cho n-2 

\(\Leftrightarrow\)n-2 thuộc Ư(7) \(\Rightarrow\)n-2 \(\varepsilon\)-1;1;-7;7

Ta có bảng sau:

n-2-117-7
n139-5

Vậy .......... bạn tự điền KL nha!

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

23 tháng 2 2016

a) n+2 chia hết cho n-1

n+2=n-1+3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3}

n\(\in\){0;2;-2;4}

b) 2n-3 là bội của n+4 nghĩa là 2n-3 chia hết cho n+4

2n-3=2(n+4)-11 chia hết cho n+4

=> 11 chia hết cho n+4 hay n+4\(\in\)Ư(11)={-1;1;-11;11}

n\(\in\){-5;-3;-15;7}

c)  n-7 chia hết cho 2n+3

n-7=2(n-7) chia hết cho 2n+3

2(n-7)=2n+3-17 chia hết cho 2n+3

=> 17 chia hết cho 2n+3 hay 2n+3\(\in\)Ư(17)={-1;1;-17;17}

n\(\in\){-2;-1;-10;7}

d) n+5 chia hết cho n-2

n+5=n-2+7 chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2 hay n-2\(\in\)Ư(7)={-1;1;-7;7}

n\(\in\){1;3;-5;9}

e) n-2 là bội của n+3 

n2-2=n(n+3)-3n-2=n(n+3)-3(n+3)+7 chia hết cho n-2

n(n+3) và 3(n+3) cùng chia hết cho n+3

=> 7 chia hết cho n+3 hay n+3\(\in\)Ư(7)={-1;1;-7;7}

n\(\in\){-4;-2;-10;4}

f) 3n-13 là ước của n-2 nghĩa là n-2 chia hết cho 3n-13

n-2 chia hết cho 3n-13 => 3(n-2) chia hết cho 3n-13

 3(n-2)=3n-13+7 chia hết cho 3n-13

=> 7 chia hết cho 3n-13 hay 3n-13\(\in\)Ư(7)={-1;1-7;7}

n\(\in\){4;2;}

g) In+19I + In+5I + In+2011I = 4n

n+19+n+5+n+2011=-4n

TH1: 3n+2035=-4n => n=(-2035) :7 (loại)

TH2: n+19+n+5+n+2011=4n

3n+2035=4n => n=2035

21 tháng 11 2015

n + 11 chia hết cho 5 + n

n + 5 + 6 chia hết cho 5 + n

5 + n thuộc  U(6) = {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Mà n là số TN 

Vậy n = 1

Tương tự