K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2018

O B C H K E F M x y

Gọi E là điểm đối xứng với B qua H. Nối E với O và C.

      F là điểm đối xứng với C qua K. Nối F với O và B.

Ta có: ^OBx = ^OCy => 900 - ^OBx = 900 - ^OCy => ^BOH = ^COK => 2.^BOH = 2.^COK (1)

Xét \(\Delta\)BOE: Đường cao OH; H là trung điểm BE => \(\Delta\)BOE cân tại O => OB=OE.

Ta cũng suy ra: OH là phân giác ^BOE => ^BOE = 2.^BOH (2)

Tương tự: OF = OC và ^COF = 2.^COK (3)

Từ (1); (2) và (3) => ^BOE = ^COF <=> ^BOE + ^BOC = ^COF + ^BOC => ^EOC = ^BOF

Xét \(\Delta\)OEC và \(\Delta\)OBF có: OE=OB; OC=OF (cmt); ^EOC = ^BOF 

=> \(\Delta\)OEC = \(\Delta\)OBF (c.g.c) => EC = BF (2 cạnh tương ứng)  => 1/2.EC = 1/2.BF 

Xét \(\Delta\)BEC: H là trung điểm BE; M là trung điểm BC => MH là đường trung bình \(\Delta\)BEC

=> MH = 1/2.EC. Tương tự: MK = 1/2.BF

Mà 1/2.EC = 1/2.BF (cmt) nên MH = MK => \(\Delta\)MKH cân tại M (đpcm).

14 tháng 11 2016

A B C D E H I P/s : Hình mk vẽ ko chuẩn lắm nha =]

a)

Ta có :

\(\widehat{DAC}=\widehat{EAB}\left(=90^0+\widehat{BAC}\right)\)

=> \(\Delta DAC=\Delta EAB\left(c.g.c\right)\)

=> DC = EB ( hai cạnh tương ứng )

b)

Gọi giao điểm của DC với BE ; BA lần lượt là H và I

\(\Delta DAC=\Delta EAB\)(c/m câu a)

=> \(\widehat{DAI}=\widehat{IBH}\)

\(\widehat{DIA}=\widehat{HIB}\)( đối đnhr )

=> \(\widehat{DAI}=\widehat{IHB}=90^0\)

14 tháng 11 2016

A B C D E K M 1 2

a) Xét \(\Delta ADC,\Delta ABE\) có:
AD = AB ( gt )

\(\widehat{DAC}=\widehat{EAB}\left(=90^o+\widehat{BAC}\right)\)

AE = AC ( gt )

\(\Rightarrow\Delta DAC=\Delta EAB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DC=BE\) ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

b) Gọi giao điểm giữa DC và AB là K

giao điểm giữa DC và BE là M

Ta có: \(\widehat{ADK}+\widehat{K_1}=90^o\) ( do \(\Delta DAK\)\(\widehat{DAK}=90^o\) ) (1)

\(\Delta ADC=ABE\)

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ABE}\) ( 2 góc tương ứng )

hay \(\widehat{ADK}=\widehat{KBE}\) (2)

\(\widehat{K_1}=\widehat{K_2}\) ( đối đỉnh ) (3)

Xét (1), (2) và (3) ta có:

\(\widehat{ADK}+\widehat{K_1}=90^o\)

\(\widehat{ADK}=\widehat{KBE}\)

\(\widehat{K_1}=\widehat{K_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{KBE}+\widehat{K_2}=90^o\)

Xét \(\Delta KBM\)\(\widehat{KBE}+\widehat{K_2}=90^o\Rightarrow\widehat{KMB}=90^o\)

\(\Rightarrow BE\perp DC\left(đpcm\right)\)

 

 

 

19 tháng 11 2019

hình chương mấy đấy

19 tháng 11 2019

trong đề cương ôn thì học kì

10 tháng 11 2016

22222222222222222222222

bài 1: cho góc nhọn xOy .Từ điểm A trên tia Oy vẽ AB vuông góc Ox ; BC vuông góc Oy ; CD vuông góc Ox ; DE vuông góc Oy ( B,D, thuộc Ox; C,E thuộc Oy )                               A/ Kể tên nhưngx cặp đuong thẳng dong songb/ trong hình vẽ có những góc nhọn nào bằng nhau ?Bài 2 : cho góc xOy = 90 độ. Trên Ox lấy điểm A , trên Oy lấy điểm B sao cho OA>OB .Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox . Qua B kẻ đường...
Đọc tiếp

bài 1: cho góc nhọn xOy .Từ điểm A trên tia Oy vẽ AB vuông góc Ox ; BC vuông góc Oy ; CD vuông góc Ox ; DE vuông góc Oy ( B,D, thuộc Ox; C,E thuộc Oy )                               

A/ Kể tên nhưngx cặp đuong thẳng dong song

b/ trong hình vẽ có những góc nhọn nào bằng nhau ?

Bài 2 : cho góc xOy = 90 độ. Trên Ox lấy điểm A , trên Oy lấy điểm B sao cho OA>OB .Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox . Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy . Hai đường thẳng này cắt nhau ở C . 

a/ chưng tỏ AC//Oy , BC//Ox và tính số đo góc ACB 

b/ kẻ tia phân giác của góc OBC tia này cắt BC ở D tính số đo góc OAD và góc ADC

c/ kẻ tia phân giác của góc OBC tia này cắt OA ở E chứng minh rằng AD//BE

mọi người giúp e giải với ạ e đag cần gấp ai đúng e cho tick và kb ạ :3

0