K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2018

a/b = b/c= c/a = a+b+c / a+b+ c = 1 tính chất dãy tỉ số bằng nhau) 
vậy nên a= b=c

28 tháng 7 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=1\Rightarrow a=b\) (1)

      \(\frac{b}{c}=1\Rightarrow b=c\) (2)

       \(\frac{c}{a}=1\Rightarrow c=a\) (3)

Từ (1);(2) và (3) suy ra a = b = c (ĐPCM)

28 tháng 3 2016

a)vì xOz <xOy(60<180)

   nên tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ox.

vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

nên xOz + zOy=xOy

       60+ zOy=1800

                zOy=1800-600

                zOy=1200

Tia On là tia phân giác của zOy nên zOn = nOy = 1200:2=600.

vì yOn < yOx (600<1800)

nên tia On nằm giữa 2 tia Oy và Ox.

b)vì yOn < yOx (600<1800)

 nên yOn + nOx =yOx

        600 +  nOx =1800

                   nOx=1800- 600

                   nOx=1200

=>nOx = 1200

c) Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và On

   xOz = zOn =600

    Nên tia Oz là tia phân giác của góc xOn.

lưu ý: bn nhớ thêm mũ trên các góc nhé ko thì viết từ góc trước nó nhé.haha

21 tháng 5 2016

a)vì Ox và Oy đối nhau nên góc xOz và zOy kề bù. Do đó Oz là tia nằm giữa hai tia còn lại.

b) Ta có: xOz + zOy = 180 độ

Hay 60 độ + zOy = 180 độ

\(\Rightarrow\) zOy = 180-60= 120 độ

Vì On là tia phân giác của zOy nên:yOn=c=yOz\(\div\)  2 = 120 độ : 2=60 độ

 Ox và Oy đối nhau nên góc xOn và nOy kề bù.  

ta có: góc xOn + góc nOy=180 độ

Hay xOn + 60 độ = 180 độ

suy ra : xOn = 180 -  60 = 120 độ

c) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa  tia Ox có xOz<xOn(60 độ < 120 độ)

nên Oz nằm giữa Ox và On (1)

Ta có : nOz=60 độ

xOz=60 độ

suy ra : xOz = zOn (2)

Từ (1) và (2) suy ra Oz là tia phân giác của góc xOn

29 tháng 3 2018

Vì a,b,c là 3 cạnh tam giác nên a,b,c là 3 số dương 
À mà bạn biết tính chất này chứ a/(a+b+c)<a/(b+c) (Cộng vào mẫu a dương nên nhỏ hơn) 
a/(b+c)<(a+a)/(a+b+c)=2a/(a+b+c) (Cộng cả tử với mẫu với a) 
=> Ta có: a/(a+b+c)<a/(b+c)<2a/(a+b+c) (1) 
Tương tự với b: b/(a+b+c)<b/(a+c)<2b/(a+b+c) (2) 
Tương tự với c: c/(a+b+c)<c/(a+b)<2c/(a+b+c) (3) 
Cộng (1) với (2) và (3) ta được đpcm 
1< a/(b+c) + b/(a+c) + c/(a+b) <2

bạn chỉ cần làm tương tự thôi

30 tháng 3 2018

thank bn nha

27 tháng 7 2017

a,\(x.x^4.x^7..............x^{100}\)

\(=x^{1+4+7+....+100}=x^{\left(100+1\right).34:2}\)

\(=x^{101.17}=x^{1717}\)

b, \(x^1.x^2..............x^{2006}\)

\(=x^{1+2+3+...+2006}=x^{\left(2006+1\right).2006:2}\)

\(=x^{2007.1003}=x^{2013021}\)

c, \(x^2.x^5.x^8..................x^{2003}\)

\(=x^{2+5+8+......+2003}=x^{\left(2003+2\right).668:2}\)

\(=x^{2005.334}=x^{669670}\)

Chúc bạn học tốt!!!

27 tháng 7 2017

Cảm ơn bn nha

22 tháng 7 2021

Gửi bạn nè! Tích giúp mình nha^^undefined

22 tháng 7 2021

thank bn nha

 

20 tháng 1 2022

Ta có: a<b, c<d =>a+c<b+d.

20 tháng 1 2022

a+c<b+d

vì a với c nhỏ hơn hơn b với d

nên a + c<b+d