K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2018

Nguyên tố có hoá trị VII. Nên công thức hợp chất với hidro có công thức là HR.

Vì %H = 1,234%

\(\Rightarrow\dfrac{1}{1+M_R}.100=1,234\%\Rightarrow M_R=80\)

Vậy R là nguyên tố brom (Br)

7 tháng 10 2016

jpkoooooooooooooooo

28 tháng 2 2022

Gọi đó là COx

Ta có : \(\dfrac{12}{12+16.x}=\dfrac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow132=36+48x\Leftrightarrow x=2\)

\(\Rightarrow CO2\)

28 tháng 2 2022

Gọi CTHH của oxit cacbon đó là CxOy

Ta có:

mO/mCxOy = 1 - 3/11 = 8/11

=> mC/mO = 3/8

=> 12x/16y = 3/8

=> x/y = 3/8 : 12/16 = 1/2

Đó là CO2

16 tháng 11 2021

Ta có: \(\%_{H_{\left(RH_3\right)}}=\dfrac{1.3}{NTK_R+1.3}.100\%=17,65\%\)

\(\Rightarrow NTK_R\approx14\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố nitơ (N)

8 tháng 11 2016

CŨng có thể là do mình chưa làm được nhưng bạn thử xem lại đề hộ mình cái ... a đã có số chưa ??? Chứ không vế đầu có cũng như không à?

14 tháng 11 2016

Mình đã ghi nguyên đầy đủ đề bài bạn ạ, họ chỉ cho có vậy thôi, mong bạn giúp đỡ nha.

26 tháng 10 2017

1/ Số mol CuSO4 trong 10g CuSO4 là:

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\)

Vậy, \(m_{Cu}=0,0625\cdot64=4\left(g\right)\)

\(m_S=0,0625\cdot32=2\left(g\right)\)

\(m_O=0,0625\cdot4\cdot16=4\left(g\right)\)

Gọi ct chung: \(Al_xC_y\)

\(\%C=100\%-75\%=25\%\%\)

\(K.L.P.T=27.x+12.y=144< amu>.\)

\(\%Al=\dfrac{27.x.100}{144}=75\%\)

\(Al=27.x.100=75.144\)

\(Al=27.x.100=10800\)

\(Al=27.x=10800\div100\)

\(27.x=108\)

\(x=108\div27=4\)

Vậy, có 4 nguyên tử Al trong phân tử `Al_xC_y`

\(\%C=\dfrac{12.y.100}{144}=25\%\)

\(\Rightarrow y=3\) (cách làm tương tự phần trên nha).

Vậy, có 3 nguyên tử C trong phân tử trên.

\(\Rightarrow CTHH:Al_4C_3\)

22 tháng 7 2016

dang1_01.jpg picture by nguyentam083

Ví dụ:
CTHH của khí nitơ: N2
CTHH của lưu huỳnh: S
CTHH của kẽm: Zn
CTHH của bạc nitrat (1g; 1N; 3O): AgNO3

20 tháng 10 2016

CT vs O là RO3 => CT với H : RH2

\(\frac{2}{R+2}\) . 100% = 5,88% => R = 32 => S

Khối lượng nguyên tử M chiếm:

100%- 17,65%= 82,35%

Khối lượng của nguyên tử M gấp khối lượng 3 nguyên tử H là:

82,35:17,65: 3\(\approx\)14

 

Khối lượng nguyên tử M bằng 14(đvC)

=> Nguyên tố M là: N