K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thứ sáu, em thi rồi mong mọi người giúp em giải đề thi này: Bài 1: Cho: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{x^2-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\dfrac{x^2-1}{\sqrt{x}}-2\sqrt{x}^3-\sqrt{x}\) ( ĐK \(x0,x#1\) ) \(Q=x-1\) a) Rút gọn P. Tính P khi x = 9. b) Tính x khi \(2P-Q=0.\) c) Tìm GTNT của \(\dfrac{P}{Q}\) . Bài 2: Cho (P) \(y=\dfrac{x^2}{2}\) Và (d) \(y=3x+6\) a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một phẳng. b) Cho (d1) \(y=kx+k^2+2\) ....
Đọc tiếp

Thứ sáu, em thi rồi mong mọi người giúp em giải đề thi này:

Bài 1: Cho:

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{x^2-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\dfrac{x^2-1}{\sqrt{x}}-2\sqrt{x}^3-\sqrt{x}\)

( ĐK \(x>0,x#1\) )

\(Q=x-1\)

a) Rút gọn P. Tính P khi x = 9.

b) Tính x khi \(2P-Q=0.\)

c) Tìm GTNT của \(\dfrac{P}{Q}\) .

Bài 2: Cho (P) \(y=\dfrac{x^2}{2}\) Và (d) \(y=3x+6\)

a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một phẳng.

b) Cho (d1) \(y=kx+k^2+2\) . Tìm k để (d), (d1) và (d2) \(y=x+2\) đồng quy.

c) Tìm điểm cố định của (d1).

Bài 3: Cho phương trình:

\(x^2-2\left(m+1\right)x+m-1=0\)

a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

b) Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để x1,x2 lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật sao cho bình phương nữa chu vi cộng cho diện tích bằng 5.

c) Tìm m để :

\(\left(3x_1-x_2\right)^2+\left(3x_1-x_2\right)-6=0\) ( ĐK \(\sqrt{x_1}>\sqrt{x_2}\) )

Bài 4: Tìm hai số tự nhiên x,y biết: bình phương của hai số đó cộng lại bằng 5. Và 1009x - 2018y =0 thỏa mản (x2-3y)2018=1.

Bài 5: Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Từ điểm I ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến IA,IB với đường tròn. OI cắt AB tại H. Kẻ điểm E đối xứng với H qua O. Từ E kẻ đường thẳng cắt IA và IB lần lượt tại hai điểm M,N.

a) Tính AH theo R khi AI=3R. Và diện tích tam giác ABI.

b) Chứng minh rằng tứ giác IAOB nội tiếp. Và Tứ giác ABNM là hình thang cân.

c) Chứng minh: BI.ME=IM.HB

d) Chứng minh A,O,N nằm trên một đường thẳng. Và Tam giác AEB là tam giác cân.

5
AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2018

Bài 1:

a) Có: \(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{x^2-1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right).\frac{x^2-1}{\sqrt{x}}-2\sqrt{x^3}-\sqrt{x}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}}{x^2-1}+\frac{x+\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\right).\frac{x^2-1}{\sqrt{x}}-2\sqrt{x^3}-\sqrt{x}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}}{x^2-1}+\frac{2x}{x-1}\right).\frac{x^2-1}{\sqrt{x}}-2\sqrt{x^3}-\sqrt{x}\)

\(=1+\frac{2x(x+1)}{\sqrt{x}}-2\sqrt{x^3}-\sqrt{x}\)

\(=1+\sqrt{x}\)

Khi \(x=9\Rightarrow P=1+\sqrt{9}=4\)

b) \(2P-Q=0\Leftrightarrow 2(1+\sqrt{x})-(x-1)=0\)

\(\Leftrightarrow -x+2\sqrt{x}+3=0\)

\(\Leftrightarrow (3-\sqrt{x})(\sqrt{x}+1)=0\)

\(\Leftrightarrow 3-\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=9\)

c) Phần c là tìm GTNN của \(\frac{P}{Q}\) hả em?

\(\frac{P}{Q}=\frac{\sqrt{x}+1}{x-1}=\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

Với \(x>0\) càng tiến gần tới 1 theo chiều từ trái sang phải thì \(\sqrt{x}-1\) càng nhận giá trị âm càng lớn. Do đó \(\frac{1}{\sqrt{x}-1}\) càng nhận giá trị âm càng nhỏ

Do đó P/Q không có GTNN

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2018

Bài 2:

Hình vẽ:

Violympic toán 9

28 tháng 2 2022

Bo thi:>

undefined

28 tháng 2 2022

+ đk x > 0 , x khác 1

9 tháng 3 2022

Mọi người ơi, giúp em với ạ!

 

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

\(B=\dfrac{x+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{1}=\dfrac{x+2}{\sqrt{x}}\)

28 tháng 2 2022

Nếu không phiền, bạn có thể giải chi tiết cho mình được không ạ. Mình cảm ơn nhiều !

24 tháng 12 2018

ĐK: \(x>0,x\ne1\)

a) \(M=\left(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right):\left[\dfrac{2\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{x-1}\right]=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]:\left[\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]=\left(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\right):\left[\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b) Ta có \(M< 0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}< 0\)(*)

\(\sqrt{x}+1>0\)

(*)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 1\Leftrightarrow x< 1\)

Kết hợp với ĐK, Vậy 0<x<1 thì M<0

10 tháng 11 2021

\(ĐK:x\ge0;x\ne1;x\ne4\\ P=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ P=\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-1-x+4}\\ P=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{3\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}-4}{3\sqrt{x}+3}\)

16 tháng 2 2022

\(a,A=\left(\dfrac{x+14\sqrt{x}-5}{x-25}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}\right):\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}\)

\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{x+14\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right).\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{x+14\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\dfrac{x-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right).\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x+14\sqrt{x}-5+x-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2x+9\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2x+10\sqrt{x}-\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+5\right)-\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

5 tháng 9 2021

\(a,P=\dfrac{x\sqrt{x}-3}{x-2\sqrt{x}-3}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{3-\sqrt{x}}\left(x\ge0;x\ne9\right)\\ P=\dfrac{x\sqrt{x}-3-2\left(\sqrt{x}-3\right)^2-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ P=\dfrac{x\sqrt{x}-3-2x+12\sqrt{x}-18-x-4\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ P=\dfrac{x\sqrt{x}-3x+8\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ P=\dfrac{\left(x+8\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{x+8}{\sqrt{x}+1}\)

\(b,x=14-6\sqrt{5}=\left(3-\sqrt{5}\right)^2\)

Thay vào P:

\(P=\dfrac{14-6\sqrt{5}+8}{\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}+1}=\dfrac{22-6\sqrt{5}}{4-\sqrt{5}}=\dfrac{\left(4+\sqrt{5}\right)\left(22-6\sqrt{5}\right)}{11}=\dfrac{55-2\sqrt{5}}{11}\)

 

5 tháng 9 2021

a) \(P=\dfrac{x\sqrt{x}-3}{x-2\sqrt{x}-3}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{3-\sqrt{x}}\left(đk:x\ge0,x\ne9\right)\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}-3-2\left(\sqrt{x}-3\right)^2-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}-3-2x+12\sqrt{x}-18-x-4\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-3x+x\sqrt{x}+8\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{x\left(\sqrt{x}-3\right)+8\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(x+8\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{x+8}{\sqrt{x}+1}\)

b) \(P=\dfrac{x+8}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{14-6\sqrt{5}+8}{\sqrt{14-6\sqrt{5}}+1}=\dfrac{22-6\sqrt{5}}{\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}+1}=\dfrac{22-6\sqrt{5}}{3-\sqrt{5}+1}=\dfrac{22-6\sqrt{5}}{4-\sqrt{5}}\)

NV
3 tháng 3 2021

Hiển nhiên là cách đầu sai rồi em

Khi đến \(\lim x^2\left(1-1\right)=+\infty.0\) là 1 dạng vô định khác, đâu thể kết luận nó bằng 0 được

3 tháng 3 2021

em cảm ơn ạ =)))

Rút gọn: \(M=1-\left[\dfrac{2x-1+\sqrt{x}}{1-x}+\dfrac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{1+x\sqrt{x}}\right]\cdot\left[\dfrac{\left(x-\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}{2\sqrt{x}-1}\right]\) Giải:: ĐK: x khác +- 1...
Đọc tiếp

Rút gọn:

\(M=1-\left[\dfrac{2x-1+\sqrt{x}}{1-x}+\dfrac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{1+x\sqrt{x}}\right]\cdot\left[\dfrac{\left(x-\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}{2\sqrt{x}-1}\right]\)

Giải::

ĐK: x khác +- 1

\(M=1-\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}+x\right)}\right]\cdot\left[\dfrac{-\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{2\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)}\right]\)

\(=1-\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)}\cdot\dfrac{-\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{2\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)}{1-\sqrt{x}+x}\cdot\dfrac{-\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{2\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)}\right]\)

\(=1-\left[\dfrac{-\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}{2}+\dfrac{-x\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{2\left(1-\sqrt{x}+x\right)}\right]\)

rồi làm sao nữa ak?? Tớ có quy đồng lên, tính sơ sơ rồi nhưng thấy kq không gọn.

Câu b là : tìm các số nguyên x để M cũng là số nguyên . Nên tớ nghĩ kq sẽ gọn.

NHỜ MẤY CAO NHÂN RA TAY GIÚP VỚI NHAK ^^!

0
18 tháng 3 2021

a, Với \(x>0;x\ne4;x\ne9\)

\(A=\left(\frac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\frac{8x}{4-x}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{x-2\sqrt{x}}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\frac{4\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)+8x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1-2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{8\sqrt{x}-4x+8x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(=\frac{8\sqrt{x}+4x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}:\frac{-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{4\sqrt{x}\left(2+\sqrt{x}\right)}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}:\frac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}=\frac{4\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}{3-\sqrt{x}}=\frac{4x}{3-\sqrt{x}}\)

b, Ta có : A = -2 hay 

\(\frac{4x}{3-\sqrt{x}}=-2\Rightarrow4x=-6+2\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow4x+6-2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow2\left(2x+3-\sqrt{x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x+3-\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=2x+3\)

bình phương 2 vế ta có : 

\(x=\left(2x+3\right)^2=4x^2+12x+9\)

\(\Leftrightarrow-4x^2-11x-9=0\)giải delta ta thu được : \(x=-\frac{11\pm\sqrt{23}i}{8}\)

\(a,A=\left(\frac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\frac{8x}{4-x}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{x-2\sqrt{x}}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\)              

\(=\left(\frac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\frac{8x}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\frac{4\sqrt{x}.\left(2-\sqrt{x}\right)+8x}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}:\frac{\sqrt{x}-1-2.\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{8\sqrt{x}-4x+8x}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+4}\)

\(=\frac{\left(4x+8\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)\left(-\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{-4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)\left(-\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{4x}{\sqrt{x}-3}\)