K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 5 2018

Bài 2:

Ôn tập Căn bậc hai. Căn bậc ba

PT hoành độ giao điểm:

\(x^2-(-x+2)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\Leftrightarrow (x-1)(x+2)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1\rightarrow y=1\\ x=-2\rightarrow y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị là \((1,1); (-2,4)\)

c) Vì $(D')$ song song với $(D)$ nên gọi phương trình biểu diễn đồ thị $(D')$ là \(y=-x+k\)

PT hoành độ giao điểm của $(D')$ và $(P)$:

\(x^2-(-x+k)=x^2+x-k=0\)

Vì hai đồ thị cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng $-1$ nên \((-1)^2+(-1)-k=0\Leftrightarrow k=0\)

Vậy pt đường thẳng $(D')$ là \(y=-x\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 5 2018

Bài 3:

a) Với $m=1$ pt trở thành:

\(x^2-x=0\Leftrightarrow x(x-1)=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=1\end{matrix}\right.\)

b) Để pt có một nghiệm $x=2$ thì:

\(2^2+(m-2).2-m+1=0\Leftrightarrow m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)

Khi đó pt trở thành:

\(x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow (x-2)(x-1)=0\Rightarrow x=1\) là nghiệm còn lại.

c)

Ta thấy \(\Delta=(m-2)^2-4(1-m)=m^2\geq 0, \forall m\in\mathbb{R}\) nên pt luôn có nghiệm với mọi giá trị thực của $m$

d)

Áp dụng định lý Viete, nếu $x_1,x_2$ là hai nghiệm (không tính phân biệt) thì: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2-m\\ x_1x_2=1-m\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(A=x_1^2+x_2^2-6x_1x_2=(x_1+x_2)^2-8x_1x_2\)

\(=(2-m)^2-8(1-m)=m^2+4m-4\)

\(=(m+2)^2-8\geq 0-8=-8\)

Vậy \(A_{\min}=-8\Leftrightarrow m=-2\)

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}=3x-1\\y=3x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x^2-x-4=0\\y=3x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3x-4\right)\left(x+1\right)=0\\y=3x-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{\dfrac{4}{3};-1\right\}\\y\in\left\{3;-4\right\}\end{matrix}\right.\)

b:  Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3=x+2\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

4 tháng 1 2017

a)

- Vẽ đường thẳng y = -x + 6

Cho x = 0 ⇒ y = 6 được điểm (0, 6)

Cho y = 0 ⇒ x = 6 được điểm (6, 0)

⇒ Đường thẳng y = -x + 6 đi qua các điểm (6; 0) và (0; 6).

- Lập bảng giá trị và vẽ đồ thị hàm số Giải bài 9 trang 39 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 9 trang 39 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ Parabol đi qua các điểm (3; 3); (-3; 3); (-6; 12); (6; 12); (0; 0).

Giải bài 9 trang 39 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b)Xét phương trình hoành độ giao điểm

Giải bài 9 trang 39 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

8 tháng 12 2021

\(a,-1< 0\Leftrightarrow\left(d'\right)\text{ nghịch biến trên }R\\ b,\text{PT hoành độ giao điểm: }x=-x+2\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(1;1\right)\\ \text{Vậy }A\left(1;1\right)\text{ là giao 2 đths}\\ c,\text{3 đt đồng quy }\Leftrightarrow A\left(1;1\right)\in\left(d''\right)\\ \Leftrightarrow m-1+2m=1\\ \Leftrightarrow3m=2\Leftrightarrow m=\dfrac{2}{3}\)

11 tháng 12 2021

câu B vẽ cho mình đồ thị được ko bạn

 

5 tháng 11 2019

hơi khó nha bạn

a) Để đồ thị hàm số \(y=ax^2\) đi qua điểm A(4;4) thì

Thay x=4 và y=4 vào hàm số \(y=ax^2\), ta được:

\(a\cdot4^2=4\)

\(\Leftrightarrow a\cdot16=4\)

hay \(a=\dfrac{1}{4}\)

8 tháng 2 2021

a, - Thay tọa độ điểm A vào hàm số ta được : \(4^2.a=4\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{1}{4}\)

b, Thay a vào hàm số ta được : \(y=\dfrac{1}{4}x^2\)

- Ta có đồ thì của hai hàm số :

c, - Xét phương trình hoành độ giao điểm :\(\dfrac{1}{4}x^2=-\dfrac{1}{2}x\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy hai hàm số trên cắt nhau tại hai điểm : \(\left(0;0\right);\left(-2;1\right)\)

 

20 tháng 12 2022

b: Tọa độ giao là:

2x+5=x+3 và y=x+3

=>x=-2 và y=1

c: Thay x=-2 và y=1 vào (d), ta được:

m-3-6=1

=>m=10

                                                                   Bài 1. Cho hai hàm số (P): y = f(x) = 3x2 và (d) : y = x + 2a)     Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ .b)    Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)c)     Tính f(-1), f(2), f(1/3)Bài 2:Cho hệ phương trình: Tìm điều kiện của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất? Hệ vô nghiệm?Bài 3. (3 điểm). Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp trong...
Đọc tiếp

                                                                  

 

Bài 1. Cho hai hàm số (P): y = f(x) = 3x2 và (d) : y = x + 2

a)     Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ .

b)    Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)

c)     Tính f(-1), f(2), f(1/3)

Bài 2:Cho hệ phương trình:

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất? Hệ vô nghiệm?

Bài 3. (3 điểm). Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp trong đường tròn (O; R). Gọi H là giao điểm của ba đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC.

a)     Chứng minh rằng tứ giác BDHF, BFEC nội tiếp đường tròn.

b)    Vẽ đường kính AK của đường tròn (O). Cho , tính số đo các góc  của tam giác AKC.

Giúp mình với ạ, mình đang cần gấp!!

 

3
21 tháng 3 2022

lỗi

21 tháng 3 2022

lỗi