K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

bạn có hình ko

2 tháng 5 2018

gửi cho mình

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

=>ΔDAF=ΔDEC

=>DF=DC

=>ΔDFC cân tại D

c: Xét ΔBFC có

FE,CAlà đường cao

FE cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc CF tại H

=>DH vuông góc CF tại H

mà ΔDFC cân tại D

nên H là trung điểm của FC

Xét ΔKFC có

CD là trung tuyến

CI=2/3CD

Do đó: I là trọng tâm

mà H là trung điểm của CF

nên K,I,H thẳng hàng

18 tháng 3 2022

help me 

9 tháng 5 2017

c. Xét ∆ADF và ∆EDC có:

AD = DE

∠(ADF) = ∠(EDC) (hai góc đối đỉnh)

⇒ ∆ADF = ∆EDC ( cạnh góc vuông – góc nhọn kề)(1 điểm)

⇒ DF = DC (hai cạnh tương ứng) (0.5 điểm)

Thích hooc ne mk chiều :))

2 1 -4 -19 106 -120 1 -2 -23 60 0

Ta có : \(\left(x-2\right)\left(x^3-2x^2-23x+60\right)\)

Đặt \(\left(x-2\right)\left(x^3-2x^2-23x+6\right)=0\)

TH1 : \(x=2\)

TH2 : \(x^3-2x^2-23x+6=0\)

Áp dụng Mode Sep up + 5 ... (t/cDark)

=>  \(x_1=5,79....;x_2=0,25....\)

Đề sai ý c à Tia đối của DF hay FD ???? 

a) Xét ΔADB vuông tại A và ΔEDB vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔADB=ΔEDB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=ED(Hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)

a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔBAD=ΔBED(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BE(Hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: BA=BE(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: ΔBAD=ΔBED(cmt)

nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)

hay D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

c) Xét ΔDEC vuông tại E và ΔDAM vuông tại A có 

DE=DA(cmt)

\(\widehat{EDC}=\widehat{ADM}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDEC=ΔDAM(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DC=DM(hai cạnh tương ứng)

31 tháng 3 2018

Tg ABD =tg EBD ( cm trên) •> AD=DE( 2 cạnh tương ứng) (1)

Tg ADF vg tại A=> Góc A lớn nhất=> FD lớn nhất( Qh giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)=> AD<FD(2)

Từ 1 và 2 => ED<FD

31 tháng 3 2018

a) Tam giác ABC vuông tại A => AB2+AC2=BC2 ( theo định lý Pitago)

​​=> 62+Ac2=10=>AC2=100-36=64=> AC= 8

Vì D nằm trên AC=> AD+DC= AC=> 3+DC=8=> DC=5(cm)