K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

Gọi CTTQ: HxSyOz

%O = 100% - 2,04% - 32,65% = 65,31%

\(x:y:z=\dfrac{2,04}{1}:\dfrac{32,65}{32}:\dfrac{65,31}{16}=2,04:1,02:4,08=2:1:4\)

Vậy CTHH của hợp chất: H2SO4

14 tháng 12 2016

bạn có cần câu trả lời nữa không?

 

15 tháng 12 2016

công thức tổng quát:CxHyOz

x= \(\frac{60.40}{12.100}\)= 2

y= \(\frac{60.6,67}{1.100}\)= 4

%O= 100-40-6,67= 53,33%

z= \(\frac{60.53,33}{16.100}\)= 2

=> CTHH: C2H4O2

 

5 tháng 7 2017

%O = 100% - (40,45% - 7,86% - 15,73%) = 35,96%

Công thức của X là CxHyOzNt

Ta có tỉ lệ:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Ta có tỉ lệ: x : y : z : t = 3 : 7 : 2 : 1

Công thức đơn giản : (C3H7O2N)n.

Vì công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nên

Công thức phân tử C3H7O2N

Công thức cấu tạo CH3-CH(NH2)-COOH Axit α-aminopropinoic (alanin)

10 tháng 3 2022

a) 

\(n_{Na}:n_N:n_O=\dfrac{33,33\%}{23}:\dfrac{20,29\%}{14}:\dfrac{46,38\%}{16}=1:1:2\)

=> CTHH: NaNO2

b) \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{NaNO_2}=25,5-0,15.32=20,7\left(g\right)\)

=> \(n_{NaNO_2}=\dfrac{20,7}{69}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn Na: nNa(A) = 0,3 (mol)

Bảo toàn N: nN(A) = 0,3 (mol)

Bảo toàn O: nO(A) = 0,3.2 + 0,15.2 = 0,9 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,3.23}{25,5}.100\%=27,06\%\\\%m_N=\dfrac{0,3.14}{25,5}.100\%=16,47\%\\\%m_O=\dfrac{0,9.16}{25,5}.100\%=56,47\%\end{matrix}\right.\)

Xét nNa : nN : nO = 0,3 : 0,3 : 0,9 = 1 : 1 : 3

=> CTHH: NaNO3

c) 2NaNO3 --to--> 2NaNO2 + O2

10 tháng 5 2022

Trong 1 mol hợp chất:

$n_H=\dfrac{98.2,04\%}{1}\approx 2(mol)$

$n_S=\dfrac{98.32,65\%}{32}\approx 1(mol)$

$n_O=\dfrac{98-2-32}{16}=4(mol)$

$\to CTHH:H_2SO_4$

6 tháng 1 2022

Gọi CTHH của X là: \(H_xS_y\)

\(\Rightarrow x:y=\dfrac{2,04\%}{1}:\dfrac{32,65\%}{32}=2,04:1,02=2:1\)

\(\Rightarrow CTHH:H_2S\)

6 tháng 1 2022

cảm ơn cậu nhiều ạaaa

7 tháng 7 2021

Viết lại đề bài bạn nhé ! Gì mà "trong cthh oxit không có oxi " ??? Oxit mà làm sao không có oxi được?

7 tháng 7 2021

mình sửa lại rồi đó ạ 

20 tháng 12 2022

Từ đề suy ra: \(\%O=100-40-6,67=53,33\%\)

Gọi CTHH tổng quát của A,B,C là: \(C_xH_yO_z\)

có: \(\%C:\%H:\%O=x:y:z=\dfrac{12}{40}:\dfrac{1}{6,67}:\dfrac{16}{53,33}=0,3:0,15:0,3=1:2:1\)

a. CTHH đơn giản của A,B,C là: \(\left(CH_2O\right)_n\)

b. 

- A có 1 nguyên tử C => n = 1

Vậy CTHH đúng của A là: \(CH_2O\)

- B có 2 nguyên tử C => n = 2

Vậy CTHH đúng của B là: \(C_2H_4O_2\)

- C có 6 nguyên tử C => n = 6

Vậy CTHH đúng của C là: \(C_6H_{12}O_6\)

28 tháng 1 2021

Gọi x, y, z lần lượt là số nguyên tử của H, S và O

CTTQ: HxSyOz

x=\(\dfrac{1}{2,04}\approx2\)

y=\(\dfrac{32}{32,65}\approx1\)

z=\(\dfrac{16}{65,03}\approx4\)

Vậy chất cần tìm là H2SO4

28 tháng 1 2021

CT : \(H_xS_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{2.04}{1}:\dfrac{32.65}{32}:\dfrac{65.03}{16}=2.04:1.02:4.08=2:1:4\)

\(CT:H_2SO_4\)