K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

\(3n+1⋮n-3\)

\(n-3⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+1⋮n-3\\3n-9⋮n-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow10⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(10\right)\)

Suy ra :

+) \(n-3=1\Leftrightarrow n=4\)

+) \(n-3=2\Leftrightarrow n=5\)

+) \(n-3=5\Leftrightarrow n=8\)

+) \(n-3=10\Leftrightarrow n=13\)

+) \(n-3=-1\Leftrightarrow n=2\)

+) \(n-3=-2\Leftrightarrow n=1\)

+) \(n-3=-5\Leftrightarrow n=-2\)

+) \(n-3=-10\Leftrightarrow n=-7\)

Vậy ...

28 tháng 2 2018

\(3n+1⋮n-3\)

\(\Rightarrow3n-9+10⋮n-3\\ \Rightarrow3\left(n-3\right)+10⋮n-3\)

\(\Rightarrow10⋮n-3\\ \Rightarrow n-3\in10\)

=> n - 3 = 1 => n = 4

n - 3 = -1 n = 2

n - 3 = 2 n = 5

n - 3 = -2 n = 1

n - 3 = 3 n = 6

n - 3 = -3 n = 0

n - 3 = 5 n = 8

n - 3 = -5 n = -2

n - 3 = 10 n = 13

n - 3 = - 10 n = -7

17 tháng 10 2017

a ) 3n + 1 chia hết cho n - 1

      3n - 3 + 4 chia hết cho n - 1

     ( 3n - 3 ) + 4 chia hết cho n - 1

3n - 3 chia hết cho n - 1 với mọi n 

=> 4 chia hết cho n -1 ( áp dụng tính chất chia hết của 1 tổng )

=> n - 1 thuộc Ư(4) 

=> n - 1 thuộc { 1 , 2 , 4 }

Với n - 1 = 4 , ta có n = 5

Với n - 1 = 2 , ta có n = 3

Với n - 1 = 1 , ta có n = 2

b ) Tương tự câu a có n = 0 

17 tháng 10 2017

Cảm ơn nha

5 tháng 3 2020

10 \(⋮\)2n+1

=> 2n+1 \(\in\)Ư(10) ={ 1;2; 5; 10}

Vì 2n+1 là số lẻ nên 2n+1 \(\in\){ 1; 5}

=> 2n \(\in\){ 0; 4}

=> n \(\in\){ 0; 2}

Vậy...

b) 3n +1 \(⋮\)n-2

=> n-2 \(⋮\)n-2

=> (3n+1) -(n-2) \(⋮\)n-2

=> (3n-1) -3(n-2) \(⋮\)n-2

=> 3n-1 - 3n + 6 \(⋮\)n-2

=> 5\(⋮\)n-2

=> n-2 thuốc Ư(5) ={ 1;5}

=> n thuộc { 3; 7}

Vậy...

5 tháng 3 2020

a) Vì n thuộc Z => 2n-1 thuộc Z

=> 2n-1 thuộc Ư (10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ta có bảng giá trị

2n-1-10-5-2-112510
2n-9-4-1023611
n\(\frac{-9}{2}\)-2\(\frac{-1}{2}\)01\(\frac{3}{2}\)3\(\frac{11}{2}\)

Vậy n={-2;0;3}

b) Ta có 3n+1=3(n-2)+7

Để 3n+1 chia hết cho n-2 thì 3(n-2)+7 chia hết cho n-2

Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2

n thuộc Z => n-2 thuộc Z

=> n-2 thuộc Ư (7)={-1;-7;1;7}

Ta có bảng

n-2-1-717
n1-539

Vậy n={1;-5;3;9}

20 tháng 7 2015

1, 3n +2 chia hết cho n - 1 

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1 

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc ước của 5 là  1;-1;5;-5 

=> n thuộc 2 ;0;6;-4;

15 tháng 7 2017

\(\text{1,3n + 2 chia hết cho n - 1 }\)

= > 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

= > 5 chia hết cho n - 1 

= > n - 1 thuộc ước của 5 là : 1;-1;5;-5

= > n thuộc 2;0;6;-4;

25 tháng 11 2017

Đề bài còn thiếu

25 tháng 11 2017

  Ta có  3n+1 chia hết cho 5- n 

             3 [ 5-n ] chia hết cho 5 -n

        =   3n+15 - 3n + 1   =  14  chia hết cho 5-n

                        Suy ra  5-n  = { 1 ; 2 ; 7 } 

             Nếu 5-n = 1  thì n = 4

               Nếu 5-n = 2 thì n= 3

                 Nếu 5-n = 7  thì không tồn tại STN n

                Vậy n = 3 , n= 4                 

4 tháng 2 2018

Tìm n đúng khoonh ???

4 tháng 2 2018

2n +1 ⋮ n-2

n+n+1⋮n-2

n+n-2-2+5⋮n+2

2(n-2)+5 ⋮ n-2

⇒ 5 ⋮ n- 2

hay n-2 ∈ Ư(5)={1;5;-1;-5}

⇒ n ∈ { 3,7,1,-3 }

Vậy n = 3,7,1,-3

5 tháng 12 2021

\(\Rightarrow\left(n^2+n+2n+2-1\right)⋮\left(n+1\right)\\ \Rightarrow\left[n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1\right]⋮\left(n+1\right)\\ \Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\\ \Rightarrow n=0\)