K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2018

A B C K N M

a) Xét tam giác ANM và tam giác MKC ,có :

NM = KC ( gt )

AM = MC ( M là trung điểm của AC )

góc AMN = góc MCK ( NM // BC )

=> tam giác ANM = tam giác MKC ( c-g-c )

Vậy tam giác ANM = tam giác MKC ( c-g-c )

b) Vì tam giác ANM = tam giác MKC ( chứng minh câu a ) => góc NAM = góc KMC ( hai góc tương ứng ) mà hai góc ở vị trí đồng vị nên AB // MK ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

Vậy AB // MK

c) Vì NM // BC => góc ANM = góc NBK ( hai góc đồng vị ) mà góc ANM = góc MKC ( tam giác ANM và tam giác MKC ) => góc NBK = góc MKC ( cùng bằng góc ANM )

22 tháng 1 2018

mai pải nộp bài rùi,giúp mình với

help me!!!!!!!!!!!!khocroihuhu

1 tháng 1 2018

a)Xét \(\Delta ABC\), ta có:

      AM=MC(gt)

      MN//BC(gt)

=> MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

  Xét \(\Delta ANM\)và \(\Delta MKC\), ta có:

        AM=MC(gt)

 \(\widehat{AMN}=\widehat{MCK}\)(2 góc đồng vị bằng nhau)

        MN=CK(gt)

 Vậy: \(\Delta ANM=\Delta MKC\)(c-g-c)

b)Ta có:MN là đường trung bình của  \(\Delta ABC\)(chứng minh trên)

      => MN=\(\frac{BC}{2}\)=BK=BC (tính chất đường trung bình)

  Xét \(\Delta ACB\), ta có:

      AM=MC(gt)

      CK=KB(cmt)

 => MK là đường trung bình của \(\Delta ACB\)

 Hay: MK//AB(điều phải CM)

c)Ta có: MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\)  

      => MN=\(\frac{BC}{2}\)

    <=> MN=BK=KC

Vậy: BK=KC(cùng bằng MN)

3 tháng 1 2018

Đây là câu hỏi HÌNH HỌC mà????

14 tháng 12 2017

có nhầm đề ko bạn

20 tháng 12 2017

KO NHẦM ĐỀ BẠN Ạ

MK NHẦM

13 tháng 12 2016

bạn ghi lại đề câu a với đề sai rồi ạ

a: Xét ΔANM và ΔMKC có

\(\widehat{ANM}=\widehat{MKC}\)

NM=KC

\(\widehat{AMN}=\widehat{MCK}\)

Do đo: ΔANM=ΔMKC

b: Xét ΔBAC có

M là trung điểm của AC

MN//BC

Do đó: N là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình

=>NM=BC/2

=>CK=BC/2

hay K là trung điểm của CB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AC

K là trung điểm của CB

Do đó: MK là đường trung bình

=>MK//AB

c: Ta có: K là trung điểm của BC

nên BK=KC

17 tháng 1 2018

Bài rất hay !

  A B C M E C

a) Xét tam giác ABM và tam giác ANM có

\(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{NAM}\) (Vì AM là phân giác góc A)

AB = AN (gt)

Chung AM

=> Tam giác ABM = Tam giác ANM (c.g.c)

b) Ta có \(\widehat{ABM}\)+\(\widehat{EBE}\) = 180 độ

            \(\widehat{ANM}\) + \(\widehat{CNM}\) = 180 độ

mà \(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{ANM}\)(Vì tam giác ABM = Tam giác ANM)

=> \(\widehat{EBE}\)\(\widehat{CNM}\)

Lại có BM = NM (Vì tam giác ABM = Tam giác ANM)

Xét tam giác BME và Tam giác NMC có

\(\widehat{EBE}\) =\(\widehat{CNM}\)

BM = NM

\(\widehat{BME}\) = \(\widehat{NMC}\) (Đối đỉnh)

=> Tam giác BME  = Tam giác NMC (c.g.c)

=> BE = NC (2 cạnh tương ứng)

c) Xét tam giác ABN

Có AB = AN (gt) => Tam giác ABN cân

=> Đường phân giác cũng là đường cao => AM vuông góc với BN (1)

Ta có BE = NC (cmt)

AB = AN

mà AE = AB+BE, AC = AN + CN

=> AE = AC

=> Tam giác AEC cân

=> đường phân giác cũng là đường cao => AM Vuông góc với EC (2)

Từ (1), (2) => BN // EC (Cùng vuông góc với AM) - đpcm

17 tháng 1 2018

Mình vẽ nhầm N thành C trên hình. bạn sửa lại dùm nhé ^^