K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b

19 tháng 4 2017

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b



13 tháng 12 2018

Giải bài 69 trang 88 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi A là giao điểm của a và b.

Theo giả thiết c ⟘ a hay SR ⟘ AQ hay SR là đường cao của ΔASQ.

d ⟘ b hay PQ ⟘ AS hay QP là đường cao của ΔASQ.

SR cắt QP tại M ⇒ M là trực tâm của ΔASQ

⇒ AM ⟘ SQ

Vậy đường thẳng đi qua M và vuông góc với SQ cũng đi qua A (đpcm).

a) Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có

AD chung

AB=AC(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔABD=ΔACD(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AD nằm giữa hai tia AB,AC

nên AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)

nên DB=DC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: DB=DC(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,M,D thẳng hàng(đpcm)

 

 

 

a: góc BAC=1/2*sđ cung BC=90 độ

Vì góc BAE+góc BDE=180 độ

=>BAED nội tiếp

góc CAF=góc CDF=90 độ

=>CFAD nội tiếp

b: góc AEF+góc AFE=90 dộ

góc ABC+góc ACB=90 độ

mà góc AFE=góc ACB(=90 độ-góc B)

nên góc AEF=góc ABC

 

a: góc BAC=1/2*sđ cung BC=90 độ

Vì góc BAE+góc BDE=180 độ

=>BAED nội tiếp

góc CAF=góc CDF=90 độ

=>CFAD nội tiếp

b: góc AEF+góc AFE=90 dộ

góc ABC+góc ACB=90 độ

mà góc AFE=góc ACB(=90 độ-góc B)

nên góc AEF=góc ABC

c: góc MAE=1/2*sđ cung AC

góc MEA=góc DEC=90 độ-góc ACB=góc ABC=1/2*sđ cung AC

=>góc MAE=góc MEA

=>ΔMAE cân tại M

tích mình đi

ai tích mình

mình tích lại

thanks