K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2021

Để tìm số ước của một số cho trước, ta chỉ việc phân tích ước của một số. Sau đó lấy số mũ của các thừa số nguyên tố đó cộng với 1 rồi nhân với nhau. Cụ thể về cách tìm số ước của một số a cho trước ta thực hiện các bước dưới đây: –

Bước 1: Phân tích số a ra thừa số nguyên tố:  a = bn x cm (a là số nguyên) trong đó (b và c là các số nguyên tố)

 

  • Phân tích số a ra thừa số nguyên tố:
  • Lấy số mũ của các thừa số nguyên tố a, b cộng 1 rồi nhân với nhau.
24 tháng 10 2015

Gọi số đó là n (n > 1)

Ta lấy n chia cho các số từ 1 đến n

=> Ta lấy các số mà n chia hết

Đó là cách tìm ước của 1 số

9 tháng 10 2017

1024 = 2^10

Vậy 1024 có 10 + 1 = 11 ( ước )

  Đ/S : ...

9 tháng 10 2017

11 ước đấy

1 tháng 12 2016

x=2 nhé k mình nha

25 tháng 2 2020

Vì (x+2) thuộc Ư(x+7) => (x+7) chia hết cho (x+2)

                                         Vì (x+2) chia hết cho (x+2)

                                             (x+7) chia hết cho (x+2)

                                         => [(x+7) - (x+2)] chia hết cho (x+2)

                                                      5             chia hết cho (x+2)

=> (x+2) thuộc Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

        x     thuộc            {-1; -3; 3; -7}

Vậy x thuộc {-1; -3; 3; -7}.

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long m,n;

//chuongtrinhcon

long long ucln(long long m,long long n)

{

if (n==0) return(m);

else return(ucln(n,m%n));

}

//chuongtrinhchinh

int main()

{

cin>>n>>m;

cout<<ucln(n,m);

return 0;

}

4 tháng 4 2022

Pascal bạn ơi

6 tháng 11 2021

ước nguyên tố của 23: 23

                               24: 2

                               27: 3

không phải ước nguyên tố:  21: 1

                                            47: 1

26 tháng 12 2016

c + 1 là ước của 2c + 16

=> 2c + 16 chia hết cho c + 1

=> 2c + 2 +14 chia hết cho c + 1

=> 2(c + 1) + 14 chia hết cho c + 1

Có 2(c + 1) chia hết cho c + 1

=> 14 chia hết cho c + 1

=> c + 1 thuộc Ư(14)

=> c + 1 thuộc {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}

=> c thuộc {0; -2; 1; -3; 6; -8; 13; -15}

26 tháng 12 2016

very thank you, Giang

1. Bội và ước của một số nguyên

Cho a, b là những số nguyên, b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b và kí hiệu là a ⋮⋮ b.

Ta còn nói a là một bội của b và b là một ước của a.

=))))))))