K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2017

P > 150N P=750N

17 tháng 11 2017

Vẽ lực vecter tự chọn hả bạn!

P > 250N P= 750N

1 tháng 5 2017

tóm tắt:

\(m=120kg\\ h=3m\\ F_k=750N\\ \overline{a.P=?}\\ s=?\\ b.F_{ms}=80N\\ H=?\)

Giải:

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10.m=10.120=1200N\)

Công để đưa vật lên độ cao đó (bằng cách nâng vật) là:

\(A=P.h=1200.3=3600\left(J\right)\)

Vì không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công nên khi dùng mặt phẳng nghiêng công thực hiện vẫn đúng bằng công nâng vật và bằng 3600J.

Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là:

\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3600}{750}=4,8m\)

b. Công do ma sát sinh ra là :

\(A_{ms}=F_{ms}.s=80.4,8=384\left(J\right)\)

Công toàn phần là:

\(A_{tp}=A+A_{ms}=3600+384=3984\left(J\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3600}{3984}.100\%\simeq90,36\%\)

Vậy: a.P=1200N; s=4,8m

b.H\(\simeq90,36\%\)

1 tháng 5 2017

a)Trọng lượng của vật là:

P = 10.m = 10.120 = 1200 (N) (m là khối lượng của vật)

Ta có: \(A_{\overrightarrow{P}}=A_{\overrightarrow{F}}\)(bỏ qua ma sát)

=> P.h = F.l(h là chiều cao, l là độ dài của mặt phẳng nghiêng)

=> 1200.3 = 750.l

=> l = 4,8 (m)

Vậy....

b)

Ta có: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{P.h}{F.l+F_{ms}.l}=\dfrac{1200.3}{750.4,8+80.4,8}\approx90,3614\%\)

Vậy...

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 3 2018

Tóm tắt :

\(P=750N\)

\(s=100m\)

\(h=8m\)

\(F_{ms}=20N\)

\(H=?\)

GIẢI :

Công có ích là:

\(A_{ci}=P.h=750.100=75000\left(J\right)\)

Công do lực ma sát sinh ra là :

\(A_{ms}=F_{ms}.s=20.8=160\left(J\right)\)

Công toàn phần là:

\(A_{tp}=A_{ci}+A_{ms}=75000+160=75160\left(J\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{75000}{75160}\approx99,79\%\)

Vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 99,79%.

30 tháng 4 2019

Áp dụng công thức tính công : A = Fscosα ta được.

Công của lực F1 : A1 = 750.15. 2 2 =  7931,25 J.

Công của lực F2: A2 = 750.15. 1 2   = 5625 J

21 tháng 8 2017

Chọn D

Vì có hai ròng rọc động nên lực kéo giảm đi 4 lần, tức là lực kéo có cường độ nhỏ nhất là F = P/4

27 tháng 5 2017

Chọn C.

Vì có đến hai ròng rọc động nên lực kéo giảm đi 4 lần, tức là F=P/4

1 tháng 12 2021

Tham Khảo:

undefined

1 tháng 12 2021

undefined

30 tháng 11 2021

Lực hấp dẫn:

\(F_{hd}=G\cdot\dfrac{m^2}{R^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{\left(1000\cdot1000\right)^2}{100^2}=6,67\cdot10^{-3}N\)

30 tháng 11 2021

1. \(m=1\text{000000}kg\)

Lực hấp dẫn:

\(F_{dh}=G\dfrac{m^2}{r^2}=6,67.10^{-11}.\dfrac{1000000^2}{100^2}=6,67.10^{-3}N\)

2. Trọng lượng vật có khối lượng 50g:

\(P=mg=\dfrac{50}{1000}.10=0,5N\)

\(\Rightarrow F_{hd}< P\)

undefined