K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

gấp ko

14 tháng 11 2017

3/ 3 ví dụ về ma sát có hại là:

- Ma sát xuất hiện khi ta kéo vật trên sàn nhà.

- Ma sát xuất hiện giữa các khớp nối động cơ (làm mòn bộ phận đó).

- Ma sát xuất hiện khi đẩy một vật nào đó.

3 ví dụ về ma sát có lợi là:

- Ma sát giữa chân với mặt đất và tay với sợ dây khi kéo co.

- Ma sát giữa má phanh và vành xe.

- Ma sát giữa phấn và bảng.

Một vật có thể có cả ma sát lợi và hại, chẳng hạn: Ma sát xuất hiện khi ta đi trên đường, có lợi vì giúp ta đi vững, khó bị ngã, có hại vì sẽ làm mòn đế giày...

22 tháng 11 2021

Tham khảo

 

- có lợi:

+ khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã ( vì lực ma sát nhỏ nên có lợi )

+ giày đi mãi đế bị mòn ( vì lự ma sát nhỏ nên có lợi )

+ phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần nhị ( tăng ma sát nên có lợi )

+ ô tô phanh gấp 

+ viết bảng

+ buloong ( vít và ốc )

- có hại:

+ ô tô đi vào chỗ bùn lầy có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được( vì lực ma sát lớn nên có hại )

+ Làm mòn xích và lốp

+ Làm mòn trục và ổ bi ở xe

+ cản trở chuyển động

22 tháng 4 2016

Câu hỏi của Hoàng Thảo Nguyên - Học và thi online với HOC24

12 tháng 4 2017

thanks nhờ bn mà mik ko phải đánh lại

27 tháng 4 2016

3 loại lực ma sát

- Ma sát nghỉ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.

- Ma sát lăn: Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.

- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.

8 tháng 4 2016

Câu 1: 3 loại lực ma sát

- Ma sát nghỉ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.

- Ma sát lăn: Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.

- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.

Câu 2:

a. Ma sát nghỉ, có lợi

b. Ma sát nghỉ, có lợi

c. Ma sát lăn, có lợi

d. Ma sát lăn, có lợi

e. Ma sát lăn, có lợi

f. Ma sát trượt, có hại.

11 tháng 11 2016

lực ma sát trượt vừa có lợi vừa có hại

 

12 tháng 5 2016

3 loại lực ma sát:

- Ma sát nghỉ: 

+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.

- Ma sát lăn:

+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.

- Ma sát trượt:

+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.

7 tháng 11 2021
2 tháng 10 2016

- 2 ví dụ về lực ma sát có lợi:

+ Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.

+ Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.

- 2 ví dụ về lực ma sát có hại:

Giày đi mãi đế bị mòn.

+ Làm nhẵn bề mặt

2 tháng 10 2016

- có lợi:

+ khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã ( vì lực ma sát nhỏ nên có lợi )

+ giày đi mãi đế bị mòn ( vì lự ma sát nhỏ nên có lợi )

+ phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần nhị ( tăng ma sát nên có lợi )

+ ô tô phanh gấp 

+ viết bảng

+ buloong ( vít và ốc )

- có hại:

+ ô tô đi vào chỗ bùn lầy có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được( vì lực ma sát lớn nên có hại )

+ Làm mòn xích và lốp

+ Làm mòn trục và ổ bi ở xe

+ cản trở chuyển động